Hiện nay, việc thụ lý, xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng gặp khó khăn và mất rất nhiều thời gian, một lý do chính là do thủ tục xác định ngời đại diện pháp lý cho tổ chức tín dụng còn nhiều vấn đề bất cập. Về nguyên tắc, ngời đại diện cho tổ chức tín dụng trong quan hệ tố tụng là Tổng giám đốc hay Chủ tịch Hội đồng quản trị tuỳ theo Điều lệ của tổ chức tín dụng quy định. Trong khi đó, vụ việc tranh chấp phát sinh theo mạng lới chi nhánh ngân hàng khắp cả nớc nên bắt buộc các ngân hàng phải làm thủ tục uỷ quyền ngời đại diện theo pháp luật. Để đảm bảo tính linh hoạt cho các chi nhánh, hầu hết các ngân hàng đều làm thủ tục uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh hoặc một số chức danh khác khởi kiện, tham gia tố tụng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa là các Chi nhánh hoàn toàn có quyền quyết định việc khởi kiện. Để đảm bảo tính chặt chẽ, các ngân hàng đều yêu cầu việc khởi kiện của Chi nhánh phải đợc báo cáo xin ý kiến của ngời đại diện theo pháp luật của ngân hàng trớc khi khởi kiện.
Theo CV số 81/2000/KHXX ngày 3/7/2000 thì hình thức văn bản uỷ hợp pháp khi ngời đứng đầu ngân hàng ký tên và đóng dấu của ngân hàng trong các trờng hợp:
+ Văn bản thành lập văn phòng đại diện, Chi nhánh có quy định về uỷ quyền tham gia tố tụng tại Toà án.
+ Văn bản riêng của ngân hàng uỷ quyền cho văn phòng đại diện, Chi nhánh + Văn bản uỷ quyền của ngân hàng cho một ngời.
Đối với ngời đợc uỷ quyền:
+ Nếu uỷ quyền cho văn phòng đại diện, chi nhánh thì ngời có quyền tham gia tố tụng là ngời đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh.
+ Nếu uỷ quyền cho ngời đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh và cho phép uỷ quyền lại cho một ngời thì ngời tham gia tố tụng là ngời có tên nh văn bản uỷ quyền. + Trờng hợp ủy quyền cho một ngời cụ thể thì ngời đó mới có t cách đại diện theo uỷ quyền.
Nh vậy, về nguyên tắc, việc tham gia tố tụng tại Toà án của các tổ chức tín dụng phải do ngời đứng đầu tổ chức tín dụng thực hiện. Tuy nhiên, để đảm bảo linh hoạt trong hoạt động của các văn phòng đại diện, chi nhánh, luật pháp cho phép các tổ chức tín dụng có thể làm thủ tục uỷ quyền thờng xuyên cho một số đối tợng cụ thể theo đúng quy định của pháp luật.