Điều khoản về số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 26 - 35)

Cũng giống nh các hợp đồng khác, các bên phải thoả thuận về đối tợng hợp đồng, giá cả, thời hạn hợp đồng thì trong hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng và khách hàng phải thoả thuận với nhau về số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay.

* Về số tiền vay:

Khác với hợp đồng vay thông thờng, điều khoản về số tiền vay hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên. Trong hợp đồng tín dụng, sự thoả thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng về số tiền vay bị giới hạn bởi các quy định của pháp luật. Số tiền vay đợc hình thành trên cơ sở mức cho vay của tổ chức tín dụng và sự đồng ý của khách hàng vay đối với quyết định cho vay đó. Để quyết định mức cho vay đối với khách hàng, tổ chức tín dụng phải dựa trên các căn cứ sau:

- Nhu cầu vay vốn của khách hàng: Để quyết định mức cho vay, tổ chức tín dụng

cần quan tâm xem khách hàng cần vay bao nhiêu rồi mới quyết định mức cho vay.

- Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng: Đây là một căn cứ quan trọng nhất

nhằm đảm bảo thu hồi vốn vay của tổ chức tín dụng. Khả năng trả nợ của khách hàng căn cứ vào nhiều yếu tố: khả năng tài chính của khách hàng, vào hiệu quả của dự án sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống, vào lịch sử khách hàng.

- Căn cứ vào giá trị tài sản bảo đảm: Một trong những căn cứ mà các tổ chức tín

dụng xem xét quyết định số tiền vay là căn cứ vào giá trị tài sản bảo đảm. Trớc đây, với chủ trơng an toàn cho các tổ chức tín dụng, Nghị định 178/1999/ NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng (gọi tắt là Nghị định 178) tại Điều 11 không cho phép tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm có giá trị nhỏ hoặc bằng nghĩa vụ (hoặc tổng nghĩa vụ) đợc bảo đảm. Theo đó, số tiền mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay phải nhỏ hơn giá trị tài sản bảo đảm. Mặc dù đến Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178 của Chính Phủ (gọi tắt là Nghị định 85) điều này đã đợc bổ sung tại Khoản 13 Điều 1 bởi cách quy định “trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác” và ngay sau đó đến Thông t 07/2003/TT – NHNN ngày 19/5/2003 về hớng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đã có quy định cho phép thực hiện việc này nhng chỉ trong “trờng hợp tổ chức và khách hàng vay thoả thuận bảo đảm bằng tài sản nh là

Chính với quy định cứng nhắc nh trên, mà trong nhiều trờng hợp mặc dù đã tìm kiếm đợc các dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhng vì khách hàng không đủ điều kiện để vay tín chấp (do mới đợc thành lập hoặc mới xác lập quan hệ tín dụng…) và giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn số tiền vay, nên tổ chức tín dụng không thể cho vay đối với khách hàng đó. Thêm nữa, trong trờng hợp thực hiện biện pháp bảo đảm bổ sung bằng tài sản mà việc thế chấp, cầm cố tài sản phải đợc công chứng theo quy định của pháp luật, cơ quan công chứng cũng không công chứng vì giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn tổng d nợ tại thời điểm thực hiện biện pháp bảo đảm bổ sung. Mặc dù biết việc từ chối công chứng của Phòng công chứng là vô lý nhng tổ chức tín dụng và khách hàng cũng không có cách lựa chọn nào khác để công chứng hợp đồng bảo đảm. Vì vậy nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay cũng không đợc bảo đảm dù chỉ là một phần, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng thu hồi nợ khi có rủi ro xảy ra đối với khách hàng vay.

Nghị định 163/2006/NĐ - CP ngày 29/12/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLDS 2005 về việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ dân sự và xử lý tài sản bảo đảm (gọi tắt là NĐ 163) đã không quy định về phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà chỉ quy định phạm vi bảo đảm trong trờng hợp một tài sản đợc dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ. Theo đó, “các bên có thể dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ đợc bảo đảm, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác” (Điều 5 Nghị định 163)

Nhờ có quy định trên đây mà các tổ chức tín dụng có thể chủ động hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hàng có bảo đảm bằng tài sản và khách hàng cũng có nhiều cơ hội hơn trong việc vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh khi giá trị tài sản bảo đảm nhỏ hơn vốn vay hoặc vay vốn không có bảo đảm bằng tài sản mà chỉ thực hiện biện pháp bảo đảm bổ sung.

Nh vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, giá trị tài sản không phải là căn cứ bắt buộc để tổ chức tín dụng quyết định mức cho vay. Tuy nhiên, trên thực tế thì giá trị tài sản vẫn là căn cứ quan trọng để các tổ chức tín dụng quyết định mức cho vay đối với

khách hàng. Điều này thể hiện sự thiếu năng động của các tổ chức tín dụng nớc ta trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Hơn nữa, nếu việc cho vay chỉ căn cứ vào giá trị tài sản bảo đảm sẽ có thể gây rủi ro cho tổ chức tín dụng trong việc thu hồi nợ. Bởi lẽ, nhiều tài sản khi đa ra định giá để thu hồi nợ bị giảm hơn nhiều so với thời điểm định giá để cho vay. Thậm chí có những tài sản là dây chuyền sản xuất có giá trị lớn nhng đến thời điểm xử lý tài sản để thu hồi nợ rất khó bán hoặc không thể bán đợc bởi nó đã bị lạc hậu.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nhiều ngân hàng nớc ngoài có lợi thế hơn nhiều so với ngân hàng trong nớc cả về khả năng tài chính và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Để thành công trên sân nhà, các tổ chức tín dụng trong nớc cần phát huy hơn nữa năng lực cạnh tranh, chủ động tìm kiếm những dự án kinh doanh có hiệu quả để quyết định cho vay mà không cần có tài sản bảo đảm. Làm nh vậy mới có thể mở rộng phạm vi vay vốn, nâng cao lợi nhuận mà khả năng thu hồi vốn vẫn đợc đảm bảo.

- Căn cứ vào nguồn vốn của tổ chức tín dụng cho vay: Nhằm đảm bảo một tỷ lệ an

toàn tín dụng, hầu hết pháp luật của các nớc trên thế giới đều khống chế mức cho vay tối đa đối với một khách hàng. Ví dụ Luật ngân hàng thơng mại Trung Hoa 1995 giới hạn cho vay đối với một khách hàng không vợt quá 10% vốn điều lệ của ngân hàng (Điều 39.4); ở Ba Lan, tỷ lệ này là 10% vốn tự có của ngân hàng (Điều 35.1.2 Luật ngân hàng Ba Lan 1989); ở Đức tỷ lệ này là 15% vốn tự có pháp định của một tổ chức tín dụng (Điều 13 Luật về ngành tín dụng Đức 1992).

Ở Việt Nam, theo Điều 79.1 Luật các tổ chức tín dụng và Điều 18 Quy chế cho vay thì : Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp đối với khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trờng hợp nhu cầu vốn của khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu vay vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Trong trờng hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ đợc cho vay vợt quá mức giới hạn cho vay theo quy định trên khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đối với từng trờng hợp cụ thể (Điều 18 Quy chế cho vay).

Ngoài ra, để đảm bảo tính khách quan, minh bạch trong hoạt động cho vay, tránh hành vi trục lợi từ hoạt động cho vay, pháp luật của hầu hết các nớc trên thế giới đều giới hạn cho vay ở mức thấp hơn đối với một số đối tợng cụ thể. Theo Điều 78 Luật các tổ chức tín dụng thì: Tổ chức tín dụng không đợc phép cho vay vợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng đối với các đối tợng sau:

- Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng; Kế toán trởng, thanh tra viên.

- Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng

- Doanh nghiệp có một trong các đối tợng quy định tại Khoản 1 Điều 77 sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.

Đối với cho vay để đầu t chứng khoán: Năm 2006, trớc những lợi thế phát triển kinh

tế của đất nớc, thị trờng chứng khoán ở Việt Nam sôi động hơn bao giờ hết. Đứng trớc nhu cầu về vốn của các nhà đầu t, các ngân hàng thơng mại mở ra một dịch vụ mới: nhận cầm cố chứng khoán để cho vay đầu t chứng khoán. Với việc cho vay ngắn hạn này tạo cho các ngân hàng có thể quay vòng vốn nhanh, mang lại nhiều lợi nhuận cho các ngân hàng đồng thời tạo tính thanh khoản cho thị trờng chứng khoán làm cho thị tr- ờng chứng khoán tiếp tục sôi động.

Tuy nhiên, kinh doanh chứng khoán luôn tiềm ẩn những rủi ro, đặc biệt với thị trờng chứng khoán ở Việt Nam mới đợc hình thành và phát triển, các nhà đầu t chủ yếu là các nhà đầu t không chuyên nghiệp chạy theo tâm lý bầy đàn càng làm tăng tính rủi ro trên thị trờng chứng khoán. Rủi ro của các nhà đầu t ảnh hởng trực tiếp đến nguy cơ không thu hồi đợc vốn của các ngân hàng, gây sụp đổ hệ thống ngân hàng. Do đó, nhằm hạn chế một lợng vốn của ngân hàng bị đổ sang thị trờng chứng khoán và kiểm soát chất lợng tín dụng, ngày 28 tháng 5 năm 2007, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Chỉ thị 03/2007/CT – NHNN( gọi tắt là Chỉ thị 03). Theo đó, khống chế mức cho

vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu t chứng khoán là không quá 3% tổng d nợ cho vay của các tổ chức tín dụng. Tính đến 31/12/2007, các tổ chức tín dụng phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nớc về mức cho vay để đầu t chứng khoán. Chỉ thị 03 ra đời gây tác động lớn đối với các ngân hàng vì tính đến thời điểm tháng 6/2007, nhiều ngân hàng cho vay để đầu t chứng khoán đã vợt quá giới hạn cho phép, thậm chí có ngân hàng th- ơng mại cổ phần cho vay đầu t chứng khoán chiếm 40 -50% tổng d nợ. […]

Để thực hiện đúng Chỉ thị 03, khi thời hạn chót của Chỉ thị 03 đến gần cuối năm 2007, nhiều ngân hàng thơng mại do không kịp co tỷ lệ d nợ chứng khoán về 3% tổng d nợ, đã tăng cờng thu hồi nợ cho vay để đầu t chứng khoán và tìm cách “thả” cho khách hàng vay, nhằm nâng tổng d nợ của ngân hàng lên. Đây là một trong những lý do đa tỷ lệ lạm phát lên cao và làm cho thị trờng chứng khoán giảm vào cuối năm 2007.

Có thể nói rằng việc kiểm soát chất lợng tín dụng trong việc cho vay đầu t vào chứng khoán là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, với việc giới hạn mức cho vay cứng nhắc nh Chỉ thị 03 là không phù hợp với thực tế và vi phạm quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng, vì vậy, gây phản ứng gay gắt cho cho các ngân hàng. Trớc thực trạng này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ - NHNN về việc tổ chức tín dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu t và kinh doanh chứng khoán (gọi tắt là Quyết định 03). Theo đó tổng d nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu t và kinh doanh chứng khoán không vợt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, thay vì hạn mức 3% tổng d nợ nh quy định trớc đó tại Chỉ thị 03. Các tổ chức tín dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu t và kinh doanh chứng khoán phải bảo đảm mức tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, có tỷ lệ nợ xấu so với tổng d nợ tín dụng dới 5%.

Nh vậy, với Quyết định 03 trên thì việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu t chứng khoán của các tổ chức tín dụng không bị khống chế bởi mức tổng d nợ mà phụ thuộc vào vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự lới lỏng trên đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ động trong hoạt động cho vay của mình. Tuy nhiên, trớc những diễn biến phức tạp về thị trờng chứng

khoán thế giới ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng chứng khoán còn non trẻ ở Việt Nam và bài học rút ra từ sự phá sản của nhiều ngân hàng Mỹ từ việc cho vay dới chuẩn thì các tổ chức tín dụng Việt Nam cần hết sức thận trọng, phân tích kỹ rủi ro, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc an toàn tín dụng trớc khi quyết định cho vay cầm cố chứng khoán.

*Về lãi suất cho vay:

Lãi suất cho vay đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận của các bên phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (Điều 11.1 Quy chế cho vay). Mặc dù là điều khoản hình thành trên cơ sở thoả thuận nhng biên độ dao động của sự thoả thuận này rất ít nếu không nói là hầu nh không có. Trên thực tế, các tổ chức tín dụng thờng căn cứ vào mức lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà nớc công bố để thông báo mức lãi suất cho khách hàng. Hầu hết các khách hàng chấp nhận mức lãi suất mà ít có sự thoả thuận. Với t cách là trung gian tài chính, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đợc xác định trên cơ sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, thời hạn vay, uy tín khách hàng…và chịu sự tác động cạnh tranh trên thị trờng. Do đó, các tổ chức tín dụng thờng áp dụng mức lãi suất cho vay khác nhau đối với các khách hàng. Đây chính là lý do để Ngân hàng Nhà nớc đổi từ chính sách cho vay từ khống chế mức lãi suất tối đa sang tự do hoá lãi suất trên cơ sở cung cầu của thị trờng từ tháng 6/2002. Đây là một quy định phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta, thể hiện rõ quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, kể từ khi BLDS 2005 có hiệu lực thì chính sách lãi suất cho vay lại có sự thay đổi cơ bản. Theo đó lãi suất cho vay do các bên thoả thuận nhng không vợt quá 150% lãi suất cơ bản mà Ngân hàng nhà nớc công bố đối với loại cho vay tơng ứng (Điều 476 BLDS 2005). Quy định trên của pháp luật nhằm tránh hiện tợng cho vay nặng lãi trong xã hội. Tuy nhiên, trong giao dịch ngân hàng nói riêng thì việc giới hạn lãi suất trên là không hợp lý. Theo cơ chế hiện hành, vào đầu mỗi tháng, Ngân hàng Nhà nớc đều công bố mức lãi suất cơ bản. Đến trớc tháng 5/2008, mức lãi suất vẫn ổn định ở mức 8,25% năm. Tham chiếu với quy định của Điều 476 BLDS 2005 thì với các hợp đồng tín dụng mà lãi suất lớn hơn 12, 375% năm là vợt mức 150% lãi suất cơ bản

hiện hành. Trên thực tế, các tổ chức tín dụng thờng áp dụng mức lãi suất đối với từng khách hàng dao động từ 0.95% đến 1,15%/tháng. Giả sử trung bình là 1%/tháng tơng ứng với 12%/ năm, không vi phạm giới hạn lãi suất. Nhng nếu khách hàng không trả nợ

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 26 - 35)