Doanh nghiệp cần chủ đô ̣ng tìm hiểu các quy tắc c ủa WTO ; xem xét các cam kết theo WTO liên quan đến khu vực doanh nghiệp để có thể hiểu rõ hơn về những lợi ích và thách thức do những cam kết này đem lại . Đây là cơ sở cho các doanh nghiệp xác định lại chiến lƣợc kinh doanh và cạnh tranh của mình .
Doanh nghiê ̣p cần xây dƣ̣ng chiến lƣợc dài ha ̣n và cải thiê ̣n năng lƣ̣c cạnh tranh của minh . Chiến lƣợc ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p cần đƣợc kết hợp giữa viê ̣c tiếp tu ̣c hoa ̣t đô ̣ng xúc tiến xuất khẩu cá c sản phẩm truyền thống với viê ̣c đa da ̣ng hóa sản phẩm và cải thiê ̣n toàn diê ̣n năng lực ca ̣nh tranh; chuyển dịch năng lực ca ̣nh tranh dựa trên giá rẻ của mình sang viê ̣c tâ ̣p trung vào nâng cao hàm lƣợng giá tri ̣ gia tăng trong chuỗi g iá trị; hợp tác để xây dƣ̣ng nhƣ̃ng cu ̣m và ma ̣ng lƣới hiê ̣u quả hơn để nâng cao hiê ̣u quả và khả năng ca ̣nh tranh.
Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu: Cần tiếp tục giữ vững các thị trƣờng hiện có bằng cách duy trì và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm để mở rộng sang các thị trƣờng tiềm năng. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng, quản lý môi trƣờng để thoả mãn yêu cầu của các
thị trƣờng khó tính, vƣợt qua các rào cản thƣơng mại. Áp dụng mọi biện pháp kỹ thuật - công nghệ và quản lý để hạ giá thành sản xuất, kết hợp với nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả đồng vốn. Nghiên cứu, đổi mới công nghệ, tập trung vào chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Ƣu tiên nhập khẩu công nghệ nguồn từ những nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ, Châu Âu.
Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thƣơng mại vào các thị trƣờng chủ lực nhƣ châu Á (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông), châu Âu (chủ yếu là EU), Bắc Mỹ (Hoa kỳ, Canada), thị trƣờng truyền thống nhƣ Nga, chủ động tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng mới, đối tác mới nhƣ Trung Đông, Mỹ La tinh, châu Phi; tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trên tất cả các thị trƣờng có sức mua lớn nhƣng hiện còn chiếm tỷ trọng thấp; tìm cơ hội xuất khẩu vào các thị trƣờng mới, có tiềm năng nhằm hạn chế rủi ro biến động thị trƣờng.
Tận dụng các lợi thế từ các hiệp định thƣơng mại song phƣơng (FTA), nhất là thị trƣờng Nhật Bản và các nƣớc trong khu vực; gắn thị trƣờng xuất khẩu với thị trƣờng nhập khẩu, thông qua đó đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu ở các thị trƣờng hiện có mức nhập siêu lớn nhằm giảm nhập siêu của cả nƣớc.
Để tránh viê ̣c bi ̣ áp đă ̣t biê ̣n pháp trừng phạt thƣơng ma ̣i , các doanh nghiê ̣p xuất khẩu cần chuẩn bi ̣ đối phó với các vu ̣ kiê ̣n chống bán phá giá , và điều đầu tiên mà ho ̣ phải thƣ̣c hiê ̣n là nghiên cƣ́u các luâ ̣t mà nhƣ̃ng nhà nhâ ̣p khẩu lớn sẽ áp du ̣ng. Các doanh nghiê ̣p trong nƣớc cần đa da ̣ng hóa sản phẩm và thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ nguồn nguyên liệu đầu vào ; cải tiến chuẩn mƣ̣c kế toán để phù hợp với các quy tắc quốc tế chung , làm cơ sở cho việc điều tra trong trƣờng hợp bi ̣ kiê ̣n chống bán phá giá.
TÓM TẮT CHƢƠNG 5
Quá trình nghiên cứu đã cho thấy những ảnh hƣởng đã xảy ra đối với các DN hoạt động XNK ở Hà Nội trong giai đoạn 2008-2013 sau khi Việt Nam gia nhập WTO nhƣ đã trình bày trong chƣơng 4. Tuy nhiên, các ảnh hƣởng đó chỉ tạo ra sức ép mạnh mẽ trong ngắn hạn (1 – 2 năm đầu tiên), sau đó các DN hoạt động XNK Thành phố đã dần dần thích nghi với môi trƣờng mới. Trong ngắn hạn, các DN hoạt động XNK Thành phố cũng chƣa thể tận dụng đƣợc tối đa các cơ hội mang lại trên thị trƣờng quốc tế. Những cú sốc đầu tiên có thể diễn ra nhƣng các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc, các chính sách điều chỉnh của các doanh nghiệp sẽ phát huy tác dụng và giúp các DN vƣợt qua những ảnh hƣởng bất lợi. Mặt khác, với việc cắt giảm sự hỗ trợ, bảo hộ, các DN của thành phố đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong kinh doanh, nhất là khi mức độ mở cửa thị trƣờng trong nƣớc ngày càng sâu hơn, mức độ giảm thiểu bảo hộ ngày càng mạnh hơn vào giai đoạn 2011 – 2012. Các nhƣợc điểm về: vốn, công nghệ, nhân lực, năng lực quản lý, nguồn nguyên liệu, hoạt động riêng lẻ.... của các làm hạn chế khả năng cạnh tranh của họ rất nhiều. Với những phản ứng điều chỉnh nhƣ đã nêu ở cuối chƣơng 4, hoạt động của các DN mang tính thụ động nhiều hơn là chủ động.
Trong chƣơng này tác giả đã nêu một số kiến nghị với các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nƣớc có liên quan. Những kiến nghị đó chủ yếu vẫn là chính quyền thành phố cần xây dựng các chính sách nhằm thay đổi môi trƣờng đầu tƣ, tạo điều kiện tốt hơn cho thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; học tập, trao đổi kinh nghiệm với các thành phố khác trong nƣớc và quốc tế về hỗ trợ cho DN hoạt động XNK... Đồng thời, các DN cần tận dụng lợi thế từ việc hội nhập kinh tế quốc tế nhƣng cũng cần chủ động học hỏi kinh nghiệm, đề ra chiến lƣợc dài hạn để đối phó với những ảnh hƣởng tiêu cực từ hội nhập, cải thiện năng lực cạnh tranh của mình.
KẾT LUẬN
Việc đánh giá tác động đến các lĩnh vực kinh tế- xã hội của việc Việt Nam gia nhập WTO đã và đang tiếp tục đƣợc Chính phủ, các Bộ, ngành trung ƣơng, các địa phƣơng, các tổ chức, các nhà nghiên cứu đánh giá, đƣa ra các ý kiến. Tuy nhiên do từ nhiều góc độ nên các ý kiến đánh giá tác động tích cực và tác động tiêu cực do gia nhập WTO mang lại chƣa hẳn là giống nhau.
Xuất nhập khẩu hàng hóa, một nội dung chủ yếu của hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp (và cụ thể là các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội) chịu tác động rất lớn của việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Thực tế hoạt động xuất nhập khẩu năm năm qua cho thấy với thuận lợi cơ bản là hàng hóa của Việt Nam đƣợc đối xử công bằng hơn ở thị trƣờng các nƣớc thành viên WTO, hạn ngạch dệt may vào thị trƣờng Mỹ đƣợc dỡ bỏ... nên kim ngạch xuất khẩu các năm đạt mức tăng trƣởng cao; nhƣng cũng xuất hiện áp lực lớn khi phải thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, cạnh tranh gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam và doanh nghiệp, hàng hóa nƣớc ngoài không chỉ ở thị trƣờng ngoài nƣớc mà còn ngay ở thị trƣờng trong nƣớc trong khi quy mô sản xuất, chất lƣợng phát triển, hiệu quả và sức cạnh tranh ở cả ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp và hàng hóa còn thấp.
Qua việc nghiên cứu những ảnh hƣởng từ việc Việt Nam gian nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội, nghiên cứu đã rút ra những kết quả, thành tựu đã đạt đƣợc cần tiếp tục phát huy cũng nhƣ những mặt hạn chế cần khắc phục. Quan trọng nhất, nghiên cứu đã tập trung đƣa ra và phân tích những ảnh hƣởng từ việc Việt Nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế của mình để phát huy các ảnh hƣởng tích cực và hạn chế
những ảnh hƣởng tiêu cực nhằm có đƣợc sự phát triển tốt nhất. Trên cơ sở đó nghiên cứu đƣa ra định hƣớng hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian tới và những hàm ý giải pháp nhằm thực hiện tốt định hƣớng đó.
Tác giả cũng nhận thấy đề tài vẫn còn những hƣớng nghiên cứu chƣa đƣợc khai thác hết và đã kiến nghị các hƣớng nghiên cứu chuyên sâu vào từng ngành của nền kinh tế quốc dân, nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn và nghiên cứu theo hƣớng định lƣợng để phát hiện thêm các kết quả mới đối với các DN hoạt động XNK.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Bộ Tài chính, 2011. Hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp. Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, 2006. Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ. Hà Nội. 3. Bộ Tài chính, 2006. Biểu cam kết cụ thể về hàng hóa. Hà Nội.
4. Bộ Thƣơng mại, 2005. Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội.
5. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, 2013. Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp Thành phố Hà Nội. Hà Nội.
6. Ngô Văn Điểm (chủ biên), 2004. Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
7. Trần Văn Đoàn và cộng sự, 2011. Tác động của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Đề án nghiên cứu khoa học, Bộ Thƣơng mại.
8. Nguyễn Thị Hà, 2011. Tác động của việc của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu ngành thủy sản của Việt Nam. Đề án nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
9. Phạm Thúy Hồng, 2004. Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
10. Lê Thị Diệu Huyền, 2010. Tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam. Đề án nghiên cứu khoa học, Học viên Ngân hàng.
11. Nguyễn Thị Thu Huyền, 2012. Chính sách thu hút vốn nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp của Hà Tây cũ). Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
12. Phạm Thị Minh Nghĩa (chủ nhiệm), 2008. Sự phát triển của doanh nghiệp Hà Nội trong điều kiện gia nhập WTO: Thực trạng và giải pháp. Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội – Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội.
13. Sở Công thƣơng Hà Nội, 2012. Báo cáo kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 2012. Hà Nội, tháng 01 năm 2013.
14. Sở Công thƣơng Hà Nội, 2013. Báo cáo kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 2013. Hà Nội, tháng 01 năm 2014.
15. Sở Công thƣơng Hà Nội, 2013. Báo cáo kết quả hoạt động xuất nhập khẩu sau 5 năm sáp nhập Hà Nội – Hà Tây. Hà Nội, tháng 07 năm 2014.
16. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội, 2007. Đề án hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp Thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2010, Hà Nội, tháng 12 năm 2007.
17. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội, 2011. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội, tháng 4 năm 2011.
18. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội, 2011. Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hà Nội, tháng 6 năm 2011.
19. Phạm Quang Thao, 2003. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam – Thực trạng và triển vọng., Đề án nghiên cứu khoa học, Bộ Thƣơng mại.
20. Lê Thị Ngọc Thúy, 2008. Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Bùi Thị Thúy, 2010. Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta. Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội, 2013. Xây dựng Kế hoạch hoạt động Chương trình liên kết, hợp tác các đơn vị hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2013. Hà Nội, tháng 02 năm 2013.
23. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2011. Quyết định về việc Quy định phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015. Hà Nội, tháng 4 năm 2011.
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM GIÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN WTO
Cam kết về thương mại hàng hóa:
Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam cam kết bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO nhƣ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa, trừ các trƣờng hợp đƣợc bảo lƣu trong thời gian quá độ.
Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập nhƣng đƣợc hƣởng một số quy định riêng của WTO dành cho nƣớc đang phát triển trong lĩnh vực này. Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp đƣợc WTO cho phép nên vẫn đƣợc áp dụng không hạn chế.
Về quyền kinh doanh (bao gồm cả quyền xuất nhập khẩu hàng hóa), Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nƣớc ngoài đƣợc quyền xuất nhập khẩu hàng hóa nhƣ ngƣời Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thƣơng mại nhà nƣớc nhƣ: xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí và một số mặt hàng nhạy cảm khác (nhƣ gạo và dƣợc phẩm...) chỉ đƣợc áp dụng quyền này sau một thời gian chuyển đổi. Việt Nam cũng đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nƣớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam đƣợc đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu.
Về quyền kinh doanh trong lĩnh vực phân phối, trong mọi trƣờng hợp, các doanh nghiệp và cá nhân nƣớc ngoài sẽ không đƣợc tự động tham gia vào hệ thống phân phối trong nƣớc. Các cam kết về quyền kinh doanh đã nêu trên sẽ không ảnh hƣởng đến quyền của Việt Nam trong việc đƣa ra các quy định
để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm nhƣ dƣợc phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí...
Về doanh nghiệp nhà nƣớc, Việt Nam cam kết là nhà nƣớc sẽ không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc. Tuy nhiên, Nhà nƣớc với tƣ cách là một cổ đông đƣợc can thiệp bình đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp nhƣ các cổ đông khác. Ngoài ra, mua sắm của doanh nghiệp nhà nƣớc không phải là mua sắm của Chính phủ.
Về vấn đề tỷ lệ cổ phần thông qua quyết định tại doanh nghiệp, Việt Nam cam kết cho phép các bên tham gia liên doanh đƣợc thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ công ty.
Về một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, Việt Nam cam kết bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập đối với thuốc lá điếu và xì gà và hạn chế nhập khẩu bằng biện pháp thuế quan (mức thuế nhập khẩu mà Việt Nam đàm phán đƣợc cho hai mặt hàng này là rất cao – 150%). Đối với xe ô tô cũ, Việt Nam cam kết cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm.
Về các nội dung khác liên quan đến cam kết đa phƣơng, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác.
Về một số vấn đề đa phƣơng khác nhƣ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng