Tăng cƣờng hợp tỏc, giao lƣu quốc tế trong giỏo dục đại học

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 82 - 87)

- Về phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập:

3.5.Tăng cƣờng hợp tỏc, giao lƣu quốc tế trong giỏo dục đại học

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đó xỏc định:“Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏo dục - đào tạo, từng bước xõy dựng nền giỏo dục hiện đại, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” [16, tr.209].

Để nõng cao sức cạnh tranh của hệ thống giỏo dục đại học trong việc phỏt triển nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần nhanh chúng xõy dựng Chiến lược hội nhập quốc tế cho giỏo dục đại học nước ta trong bối cảnh toàn cầu húa đang tạo ra những thỏch thức rất lớn đối với giỏo dục đại học. Để thực hiện được nhiệm vụ này cần chỳ ý đến mấy vấn đề sau:

79

Thứ nhất, nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu và đào tạo đặc thự cho quốc gia để thu hỳt cỏc nhà nghiờn cứu và học viờn quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đó khẳng định: “Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế , chuyển giao cụng nghệ, khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư về khoa học và cụng nghệ, thu hỳt chuyờn gia giỏi người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia giảng dạy, phỏt triển khoa học và cụng nghệ tại Việt Nam” [16, tr.212].

Thứ hai, xõy dựng cỏc quan hệ trao đổi giảng viờn và sinh viờn, cỏc liờn kết đào tạo và nghiờn cứu với đại học nước ngoài. Tiếp tục dành ngõn sỏch từ cỏc nguồn kinh phớ khỏc để gửi giảng viờn và sinh viờn đi học nước ngoài.

Thứ ba, thiết lập cỏc nguyờn tắc và thủ tục thụng thoỏng cho phộp người nước ngoài đầu tư 100% vốn hoặc mở chi nhỏnh ở nước ta. Kiểm soỏt chất lượng cỏc dịch vụ đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời tớch cực tham gia và xõy dựng mối liờn kết với cỏc tổ chức kiểm định chất lượng khu vực và quốc tế nhằm bảo vệ người học trong nước.

Thứ tư, xõy dựng cỏc trung tõm du học tại chỗ (trong nước và trong khu vực), mời chuyờn gia quốc tế đào tạo chất lượng cao đến nước ta giảng dạy và đào tạo một cỏch hệ thống, bằng cỏch đú làm giảm nguy cơ chảy mỏu chất xỏm.

Thứ năm, tạo mối quan hệ hợp tỏc hữu hiệu với cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu của cỏc nước cú nền khoa học mạnh. Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo quốc tế tại Việt Nam nhằm thớch ứng với điều kiện kinh phớ cũn khú khăn của giỏo dục nước ta. Bờn cạnh cỏc khúa đào tạo dài hạn, cần tổ chức cỏc lớp chuyờn đề, mời cỏc chuyờn gia nước ngoài tới giới thiệu cỏc xu hướng nghiờn cứu khoa học mới, cụng nghệ mới cho cỏc nhà khoa học trong nước.

Thứ sỏu, tận dụng mọi khả năng thu hỳt chuyờn gia giỏi từ nước ngoài hỗ trợ đào tạo và nghiờn cứu. Xõy dựng chớnh sỏch đồng bộ thu hỳt chất xỏm

80

từ Việt kiều và sử dụng cụng dõn Việt Nam học từ nước ngoài trở về đúng gúp xõy dựng đất nước.

Thứ bảy, tham gia thị trường đào tạo nhõn lực quốc tế, tiến tới xuất khẩu lao động trỡnh độ cao và xuất khẩu chất xỏm thụng qua con đường chuyển giao cụng nghệ.

81

KẾT LUẬN

Kinh tế tri thức là xu thế vận động tất yếu của nhõn loại mà sớm hay muộn nền kinh tế cỏc nước đều tiến đến. Nú mở ra cơ hội cho sự phỏt triển của cỏc nước, đồng thời cũng đưa đến những thỏch thức đối với cỏc nước trong quỏ trỡnh phỏt triển, nhất là đối với cỏc nước đang ở tỡnh trạng kộm phỏt triển như nước ta. Để khụng bị gạt ra ngoài lề xu thế vận động tất yếu đú và từng bước thực hiện cú hiệu quả kinh tế tri thức, chỳng ta phải chủ động xõy dựng cỏc nguồn lực cần thiết, trong đú nguồn lực con người cú trớ tuệ là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất. Điều này đũi hỏi tất yếu phải tập trung phỏt triển nền giỏo dục nước nhà, đặc biệt là giỏo dục đại học vỡ nú trực tiếp tạo ra nguồn nhõn lực trỡnh độ cao - lực lượng nũng cốt trong nền kinh tế tri thức.

Hiện tại, giỏo dục đại học Việt Nam bờn cạnh những ưu điểm vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kộm cần được khắc phục. Đú là quy mụ giỏo dục đại học hiện chưa đỏp ứng yờu cầu cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức, gõy ra tỡnh trạng mất cõn đối lớn về cung-cầu. Chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với hành, nhõn lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất; chưa bỡnh đẳng về cơ hội tiếp cận. Trong khi đú cơ cấu hệ thống trường đại học lại bất hợp lý. Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngõn sỏch nhà nước. Chương trỡnh đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập. Cơ cấu ngành nghề đơn điệu; phương phỏp dạy và học rất lạc hậu; quy trỡnh đào tạo đúng kớn, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liờn thụng. Đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý hẫng hụt, khụng đỏp ứng yờu cầu đổi mới cả về số lượng và chất lượng. Quản lý vĩ mụ hệ thống đại học cũn bao biện, ụm đồm, quan liờu, hành chớnh bao cấp.

82

Tỡnh hỡnh trờn đặt ra yờu cầu cấp bỏch là phải đổi mới và phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện giỏo dục đại học với hàng loạt cỏc giải phỏp đồng bộ. Trước hết, cần nhận thức đỳng bản chất, đặc điểm của kinh tế tri thức, vai trũ của giỏo dục đại học đối với phỏt triển kinh tế tri thức và thực trạng giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay. Tiếp theo là phải tăng cường nguồn lực cho phỏt triển giỏo dục đại học. Đồng thời, phải đổi mới mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo, phương phỏp giảng dạy và học tập, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập theo hướng “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ”, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức. Mặt khỏc, phải phỏt triển qui mụ gắn với nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục đại học. Ngoài ra, cần phải tăng cường hợp tỏc, giao lưu quốc tế trong giỏo dục đại học, nghĩa là phải chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giỏo dục đại học - con đường ngắn nhất để hiện đại hoỏ giỏo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế sõu rộng của thế giới ngày nay.

83

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 82 - 87)