Đặc điểm của kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 29 - 42)

Với một lịch sử hỡnh thành hơn 200 năm và một quỏ trỡnh phỏt triển mạnh mẽ gần 3 thập kỷ như vậy, nền kinh tế tri thức rừ ràng cú những điểm khỏc hẳn so với những hỡnh thỏi kinh tế trước đú. Bờn cạnh đú, do mụ hỡnh nền kinh tế tri thức vẫn chưa thực sự hoàn thiện, mới chỉ xuất hiện ở rất ớt quốc gia nờn những đặc điểm của nú chắc chắn chưa phải là những đặc điểm đầy đủ. Tuy vậy, cú thể thấy được những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực lượng sản xuất hàng đầu, là nhõn tố quyết định sự phỏt triển.

Đõy chớnh là đặc điểm lớn nhất chỉ ra sự khỏc biệt giữa nền kinh tế tri thức với nền kinh tế nụng nghiệp, kinh tế cụng nghiệp. Nếu như kinh tế nụng

26

nghiệp coi đất đai, lao động… là nhõn tố quyết định; kinh tế cụng nghiệp coi mỏy múc, nhà xưởng… là quan trọng nhất; thỡ ở kinh tế tri thức, nhõn tố đú chớnh là tri thức hay trớ tuệ của con người. Cũng giống như trong nền kinh tế cụng nghiệp vẫn cũn duy trỡ yếu tố nụng nghiệp nhưng nụng nghiệp nhỏ bộ, trong nền kinh tế tri thức, cỏc ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp khụng bị mất đi mà chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong nền kinh tế và tỷ trọng này ngày càng nhỏ đi. Ngược lại với sự co lại của cụng nghiệp và nụng nghiệp là quỏ trỡnh phỏt triển và ngày càng lớn mạnh của cỏc ngành tri thức. Theo tớnh toỏn của OECD, một nền kinh tế được gọi là kinh tế tri thức khi cú tỷ trọng của cỏc ngành tri thức chiếm trờn 70% GDP của quốc gia đú. Khụng những thế, trong quỏ trỡnh sản xuất, hàm lượng tri thức cũng phải đúng vai trũ quyết định. Theo nhiều nhà nghiờn cứu trờn thế giới thỡ hàm lượng này phải chiếm ớt nhất 65% giỏ thành sản xuất và 35% giỏ trị sản phẩm [48].

Một phần quan trọng của tri thức là sức sỏng tạo của con người. Chớnh nhờ những sỏng tạo như mỏy hơi nước, điện thoại, mỏy vi tớnh, Internet… mà nền sản xuất đó phỏt triển nhanh chưa từng thấy, kinh tế tăng trưởng với tốc độ đỏng kể, mức sống của người dõn được cải thiện và nõng cao… Cỏc số liệu đó cụng bố trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cho thấy thành tựu mà kinh tế cụng nghiệp và kinh tế nụng nghiệp đạt được trong gần hai thiờn niờn kỷ. Vỡ vậy, bước vào nền kinh tế tri thức cú nghĩa là cỏc quốc gia trờn thế giới đang bước vào một cuộc cạnh tranh mới, trong đú, thay vỡ cạnh tranh với nhau về tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nhõn cụng rẻ,… cỏc quốc gia cạnh tranh với nhau về sở hữu trớ tuệ. Như vậy, nhõn tố của cạnh tranh chớnh là con người và do con người tạo ra. Trong cuộc cạnh tranh này, lý thuyết “Lợi thế so sỏnh” của David Ricardo đó khụng cũn được ỏp dụng. Cỏc nhõn tố vụ hỡnh (trớ tuệ, cụng nghệ, sức sỏng tạo…) đó thế chỗ cho cỏc nhõn tố hữu hỡnh (đất đai, vốn tư bản, lao động…) vỡ phần đúng gúp của đất đai, sức lao động thụng thường là hết sức nhỏ bộ khi so với phần của tri thức trong quỏ trỡnh sản xuất.

27

Vị trớ địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn hay những lợi thế so sỏnh mà cỏc quốc gia từng cú thể đạt được lợi nhuận trong thương mại quốc tế được thay bằng trớ tuệ. Ai chiếm hữu được nhiều tài sản trớ tuệ hơn, người đú sẽ thắng. Núi như vậy khụng cú nghĩa là nền kinh tế khụng cần đến vốn hay nhõn lực nữa. Trỏi lại, cỏc yếu tố này cũn được đầu tư với số lượng đỏng kể hơn, vớ dụ: trang thiết bị, mỏy múc cụng nghệ cao cần đầu tư một lượng vốn rất lớn nếu muốn theo kịp sự phỏt triển của thời đại. Tuy nhiờn, vốn vụ hỡnh như thụng tin, tri thức, kỹ năng lao động, cụng nghệ cũn cú giỏ trị cao hơn nhiều lần, trở thành phần vốn cơ bản nhất, yếu tố quan trọng nhất trong quỏ trỡnh sản xuất.

Việc thay thế cỏc lực lượng sản xuất truyền thống bằng tri thức, bằng trớ tuệ đó làm thay đổi cỏch nhỡn nhận của con người về “cỏc yếu tố đầu vào trong quỏ trỡnh sản xuất”. Trước đõy, cỏc yếu tố sản xuất luụn ở trong tỡnh trạng bỏo động vỡ bị khai thỏc cạn kiệt (đến tận đầu thế kỷ XIX, người ta vẫn tin rằng rằng là vụ hạn, nhưng sang đến thế kỷ XX, tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều biết rằng diện tớch rừng đang bị thu hẹp theo cấp số nhõn và với tốc độ như thế, sang đến giữa thế kỷ XXI, Trỏi đất sẽ khụng cũn rừng). Ngược lại, tri thức là yếu tố sản xuất đầu tiờn mà người sản xuất khụng phải lo lắng vỡ sự cạn kiệt của nú. Khụng những khụng bị mất giỏ trị sau mỗi lần sử dụng mà ngược lại, giỏ trị của nú cũn tăng lờn nhiều lần. Bằng cụng nghệ khai thỏc cấp cao, chỉ một lượng nhỏ tài nguyờn được sử dụng nhưng lại tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị lớn. Vớ dụ: năng lượng lấy từ hyđrụ nặng trong 1 gallon nước tương đương với năng lượng lấy từ 300 lớt xăng hoặc từ vài gram đỏ silic cú thể tạo thành mạch tổ hợp IC trong mỏy tớnh cú giỏ trị bằng cả tấn thộp. Tất cả điều này đạt được nhờ cỏc vật liệu thụng minh và vốn kiến thức, trớ tuệ để sỏng chế ra chỳng.

Những tỏc động rừ ràng của trớ tuệ, của tri thức như vậy đó làm cỏc quốc gia ý thức được sõu sắc giỏ trị của việc sở hữu trớ tuệ. Nhật Bản là đất nước đi tiờn phong trong lĩnh vực này qua chiến lược mua bản quyền cỏc phỏt

28

minh, sỏng chế của cỏc nước trờn thế giới, tạo điều kiện tối đa ứng dụng cỏc phỏt minh đú vào thực tiễn trong giai đoạn “phỏt triển thần kỳ” và nhanh chúng bằng “con đường tắt” này vươn lờn trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất cụng nghiệp và cụng nghệ cao. Như vậy, tri thức đó trở thành đối tượng mua bỏn trờn thị trường, trở thành hàng hoỏ trong nền kinh tế.

Trở thành hàng hoỏ trờn thị trường nhưng “tầm vúc” của hàng hoỏ này khỏc hẳn với những hàng húa vật chất thụng thường. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức vừa được sử dụng để quản lý, điều khiển, tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất như cụng cụ sản xuất vừa trực tiếp là thành tố trong sản phẩm như nguyờn liệu sản xuất. Vỡ vậy, ngoài vai trũ là hàng hoỏ, tri thức cũng là tư liệu sản xuất. Tri thức để xử lý tri thức, để tạo ra tri thức và để quản lý điều hành… Chưa cú hàng hoỏ nào trong nền kinh tế lại cú nhiều vai trũ quyết định đến như vậy trong cả quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cũng như trong phương thức sản xuất núi chung.

Với vị trớ như vậy trong nền kinh tế tri thức, tri thức cũng đó tạo ra một hiện tượng chưa từng cú từ trước đến nay, đú là sự thu hẹp khoảng cỏch giữa người trớ thức và người cụng nhõn. Kinh tế tri thức càng phỏt triển thỡ khoảng cỏch này càng bị thu hẹp. Hiện tượng này chứng minh điều C.Mỏc đó từng chỉ ra là khi hàm lượng cơ bắp trong sản phẩm do con người làm ra giảm đến mức cực nhỏ thỡ lỳc đú sẽ xuất hiện giai cấp cụng nhõn khoa học. Lực lượng cụng nhõn lao động chõn tay (hay cũn gọi là cụng nhõn cổ xanh) giảm đi (tớnh chung ở cỏc nước phỏt triển lực lượng cụng nhõn cổ xanh trong cụng nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% lực lượng lao động) tương ứng với sự gia tăng mạnh mẽ của lực lượng cụng nhõn khoa học hay cụng nhõn trớ thức hay cụng nhõn cổ trắng. Ở Mỹ, 60% lực lượng cụng nhõn là cụng nhõn trớ thức. Trong nhiều ngành hiện nay khụng cũn phõn biệt giữa người cụng nhõn và nhà khoa học nữa. Những người làm việc trong cỏc phũng thớ nghiệm, trong cỏc xưởng

29

phần mềm để tạo ra sản phẩm mới là cỏc nhà khoa học nhưng cũng chớnh họ lại là người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm như một người cụng nhõn thực thụ. Trong nền kinh tế tri thức, vai trũ của người cụng nhõn trớ thức là rất quan trọng; họ là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải cho xó hội, tiờu biểu cho lực lượng sản xuất mới. Chớnh vỡ vậy, lực lượng cụng nhõn trớ thức hầu như khụng phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp. Thậm chớ, những ngành cú hàm lượng tri thức cao như mỏy tớnh, viễn thụng, thụng tin… cũn đang trong tỡnh trạng khan hiếm lao động và cú nhu cầu cao về nhập khẩu lao động từ nước ngoài.

Núi túm lại, trong nền kinh tế tri thức, quyền sở hữu đối với tri thức trở thành quan trọng bậc nhất, hơn cả vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn và đất đai. Giỏ trị xó hội cũ lấy sản xuất sản phẩm vật chất làm chủ đạo đang dần được thay thế bởi giỏ trị mới lấy tri thức làm động lực và mục tiờu phỏt triển. Do đú, việc chiếm hữu và quản lý tri thức khú khăn và phức tạp hơn nhiều so với việc sở hữu và quản lý cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống. Quản lý tốt quyền sở hữư tài sản tri thức chớnh là tạo điều kiện, tạo tiền đề để kinh tế tri thức phỏt triển.

Thứ hai, xó hội trong nền kinh tế tri thức là xó hội học tập.

Nhận thức rừ vai trũ và vị trớ của tri thức trong nền kinh tế tri thức đó làm con người ý thức nghiờm tỳc hơn về vấn đề học tập. Sự bựng nổ thụng tin, bựng nổ tri thức mới làm mỗi cỏ thể trong nền kinh tế phải liờn tục đào tạo và tự đào tạo nếu khụng muốn bị tụt hậu so với thời đại. Mụ hỡnh giỏo dục truyền thống: được đào tạo xong ở một cấp học nhất định (phổ thụng, đại học, học nghề…) là cú thể yờn tõm làm việc giờ đõy khụng cũn phự hợp nữa. Phải xỏc định đỳng bản chất của việc đào tạo trong trường lớp là chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng, cũn khi làm việc phải tiếp tục đào tạo, vừa đào tạo vừa làm việc. Quỏ trỡnh đào tạo này cú thể khụng qua trường lớp mà chủ yếu do tự nghiờn cứu, tự đào tạo. Trong thời đại kinh tế tri thức, quỏ trỡnh

30

tự đào tạo gặp nhiều thuận lợi do thụng tin trờn mạng Internet luụn sẵn cú và rất phong phỳ trờn mọi lĩnh vực. Điều quan trọng là mỗi cỏ nhõn phải xỏc định được tầm quan trọng của học tập và nõng cao trỡnh độ. Trỡnh độ chuyờn mụn phải theo kịp tốc độ phỏt triển của ngành thỡ mới cú thể làm việc được.

Phỏt triển con người trở thành nhiệm vụ trung tõm của xó hội. Do đú, đầu tư cho giỏo dục và khoa học chiếm tỷ lệ rất cao. Hiện nay, ở cỏc quốc gia đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, kinh phớ nghiờn cứu khoa học chiếm khoảng trờn 3% tổng giỏ trị sản phẩm kinh tế quốc dõn, kinh phớ cho giỏo dục chiếm khoảng 6 - 8% tổng giỏ trị sản phẩm kinh tế quốc dõn [53, tr.51]. Thế giới hiện nay đang cú xu hướng đầu tư vụ hỡnh (đầu tư cho con người, giỏo dục, khoa học, văn hoỏ, xó hội…) cao hơn đầu tư hữu hỡnh (đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật…).

Thứ ba, nền kinh tế lấy thụng tin và cụng nghệ thụng tin làm chỗ dựa để phỏt triển.

Ngày nay, thụng tin được đỏnh giỏ là một trong những nguồn tài nguyờn quan trọng nhất, sở hữu thụng tin là sở hữu một nguồn tài sản lớn. Thực tế đó cho thấy, việc thu nhập thụng tin nhanh hay chậm, chớnh xỏc hay khụng chớnh xỏc cú thể mang lại cho doanh nghiệp hàng tỷ đồng và cũng cú thể làm doanh nghiệp bị thua lỗ một khoản cũn lớn hơn con số đú. Do đú, trong nền kinh tế tri thức cũn xuất hiện một khớa cạnh khỏc của cạnh tranh, đú là cạnh tranh với nhau về thụng tin: ai cú thụng tin trước, người đú sẽ thắng. Đõy chớnh là nguyờn nhõn giải thớch cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin trong kỷ nguyờn này. Nú đó giỳp cho mọi hoạt động trong xó hội, trong nền kinh tế được chất lượng hơn, hiệu quả hơn qua việc thõm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và một xó hội càng cú tốc độ xó hội húa thụng tin cao thỡ càng tiến gần hơn tới nền kinh tế tri thức. Chớnh vỡ vậy, cụng nghệ thụng tin chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế. Theo số liệu của cỏc nước trong EU thỡ cỏc doanh nghiệp và người tiờu thụ của EU

31

trong năm 1997 đó chi tiờu cho cỏc sản phẩm và dịch vụ cụng nghệ thụng tin nhiều hơn cho cỏc khu vực ụ tụ, sắt thộp và hàng khụng cộng lại. Từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP trong khu vực kinh tế thụng tin này dao động trong khoảng 7,5 - 9%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP núi chung là 2 - 3%; tốc độ tăng việc làm của khu vực này trong năm 1996 và 1997 là 7% và 8,8% trong khi đối với toàn nền kinh tế núi chung là 0,5 và 0,6% [45]. Việc sử dụng cỏc sản phẩm và dịch vụ tin học, truyền thụng ngày càng phổ biến.

Thế giới ngày nay cũng đang cú xu hướng đầu tư vào phỏt triển hệ thống siờu xa lộ thụng tin với cỏc mỏy tớnh tớ hon được cài ở khắp nơi, điều khiển mọi hoạt động trong nền kinh tế, từ đú đi tới một xó hội tự động hoỏ hoàn toàn, hầu như khụng cần tới cụng nhõn sản xuất nữa. Xu hướng phỏt triển này đó kộo theo một hệ quả, đú là việc sản xuất cụng nghệ trở thành loại hỡnh sản xuất quan trọng nhất, tiờn tiến nhất và tiờu biểu nhất cho kinh tế tri thức mà biểu tượng của nú chớnh là cỏc khu cụng nghệ (technology park). Mỹ là chiếc nụi của kinh tế tri thức cho đến nay đó cú hơn 300 khu cụng nghệ cao, Phỏp cú khoảng 35, Nhật cú khoảng 32. Cỏc khu cụng nghệ cao là cầu nối chủ yếu liờn kết giữa khoa học và cụng nghệ tiờn tiến với sản xuất, từ thử nghiệm đến triển khai đại trà. Khu cụng nghệ cao Sillicon của Mỹ đến nay thu hỳt hơn 7000 cụng ty kỹ thuật cao, tổng giỏ trị thị trường khoảng 450 tỷ USD, mức lương của những người làm việc ở đõy cao gấp 5 lần mức lương bỡnh quõn ở Mỹ [46]. Hai thập niờn gần đõy, cỏc khu cụng nghệ cao phỏt triển rất nhanh, trở thành những chiếc cầu nối giữa mụ hỡnh kinh tế hiện tại với nền kinh tế tri thức.

Thứ tư, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phỏt triển bền vững, rất nhạy cảm và thõn thiện với mụi trường.

Trước hết, phải thấy ngay rằng yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất ở nền kinh tế tri thức khỏc với yếu tố đầu vào ở cỏc mụ hỡnh kinh tế khỏc. Nếu

32

như kinh tế nụng nhiệp dựa vào đất đai, kinh tế cụng nghiệp dựa vào tài nguyờn thiờn nhiờn thỡ kinh tế tri thức dựa vào chất xỏm của con người. Đất đai trồng mới sẽ bị bạc màu, đất cằn cỗi cho năng suất kộm; tài nguyờn thiờn nhiờn khai thỏc mới sẽ bị cạn kiệt; khụng cú nguyờn vật liệu đầu vào cú thể làm phỏ sản cả một ngành sản xuất, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Kinh tế tri thức khụng phải đối mặt với những vấn đề như vậy. Trớ tuệ hay chất xỏm của con người là nguồn tài nguyờn vụ tận. Giỏ trị của nú sau mỗi lần sử dụng khụng những khụng bị giảm đi mà trỏi lại cũn tăng lờn. Nền kinh tế phỏt triển dựa trờn yếu tố này sẽ luụn ổn định và tăng trưởng với tốc độ nhanh mà khụng phải bận tõm về vấn đề cạn kiệt tài nguyờn. Chớnh vỡ vậy, nền kinh tế phỏt triển dựa trờn tri thức là một nền kinh tế phỏt triển bền vững.

Bờn cạnh đú, mục tiờu phỏt triển bền vững trong từng mụ hỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)