- Về phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập:
3.4. Phỏt triển qui mụ gắn với nõng cao chất lƣợng và hiệu quả giỏo dục đại học
dục đại học
Để đạt được mục tiờu Chiến lược phỏt triển giỏo dục - đào tạo 2001- 2010 là tăng số lượng sinh viờn/1 vạn dõn từ 144 người năm 2005 lờn 200 người vào năm 2010 và lờn 450 người vào năm 2020, ngành giỏo dục đại học phải khụng ngừng mở rộng quy mụ đào tạo. Tuy nhiờn, việc mở rộng, phỏt triển quy mụ phải gắn chặt với việc nõng cao chất lượng và hiệu quả của giỏo dục đại học. Để đa dạng húa và mở rộng nhanh quy mụ cho cú hiệu quả, cú khỏ nhiều cỏch thức, cú thể phõn thành 3 nhúm:
Một là, phỏt triển hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng cụng lập thụng qua việc thành lập cỏc trường mới và mở rộng quy mụ cỏc trường hiện cú.
Hai là, phỏt triển cỏc viện đại học mở và giỏo dục từ xa, viện đại học qua truyền hỡnh, đại học hàm thụ v.v… Giải phỏp này được lựa chọn nhiều ở Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Malaysia… và đặc biệt là Thỏi Lan. Ở Thỏi Lan, vào thời kỳ “cao điểm” (1980), sinh viờn ở đại học mở - từ xa chiếm đến 78% tổng số sinh viờn [27].
76
Và khi Thỏi Lan mở 2 đại học mở, người ta cũng núi rằng, “đó phản ỏnh sự dịch chuyển từ việc đỏp ứng nhu cầu nhõn lực sang đỏp ứng nhu cầu xó hội, tạo bỡnh đẳng trong việc vào học đại học”. Ở Mỹ cũng cú đến trờn 40% sinh viờn ở đại học là đó ở độ tuổi 25 và lớn hơn.
Ba là, phỏt triển đại học tư thục. Đại học tư thục vốn cú vai trũ rất quan trọng ở nhiều nước Chõu Á và Mỹ Latinh. Tỷ lệ sinh viờn trong giỏo dục đại học ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines đó đạt đến con số trờn dưới 80%, ở Indonesia là 60% (2001), Malaysia là 38% (2000). Cũn gần đõy, đại học tư thục cũng đó phỏt triển rất nhanh ở Nga, Trung và Đụng Âu, Argentina, Trung Quốc, và cũn chỳ trọng mở cỏc campus của đại học tiờn tiến ở nước mỡnh và cơ sở giỏo dục đại học trong cỏc cụng ty lớn. Tuy nhiờn, khi phỏt triển đại học tư thục cần lưu ý những điểm sau đõy: (1)Nhà nước phải tăng cường trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tạo khung phỏp lý và chớnh sỏch cho việc thành lập cũng như vận hành cỏc trường đại học tư thục, (2) Nhà nước hỗ trợ về cấp đất, miễn thuế, tiếp cận vốn ODA...; (3) Sinh viờn ở đõy được bỡnh đẳng với sinh viờn ở cỏc trường đại học cụng lập về chớnh sỏch học bổng và vay vốn; (4) Tuy nhiờn, đa số đại học tư thục là “khụng vỡ lợi nhuận” hoặc chỉ cú “mức lợi nhuận thớch hợp”. Ở Mỹ, năm 2003, cú 1.859 đại học tư thục 4 năm, nhưng chỉ cú 318 cơ sở là vỡ lợi nhuận; (5) Nhà nước phải kiểm soỏt chặt chẽ về mặt chất lượng, trỏnh hiện tượng “cỗ mỏy cấp bằng”.
Bờn cạnh đú, để đa dạng húa và mở rộng nhanh quy mụ cho cú chất lượng, cần nõng cao chất lượng giỏo dục đại học, cụ thể là:
Thứ nhất, hệ thống giỏo dục đại học cần điều chỉnh cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề và hệ thống nhà trường nhằm làm cho giỏo dục đại học phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và xu hướng phỏt triển của thế giới. Cỏc trường đại học cần bỏm sỏt mục tiờu đào tạo và lấy yờu cầu của thị trường lao động làm căn cứ để xõy dựng cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ, và nội dung chương trỡnh đào tạo. Để nắm được nhu cầu của thị
77
trường lao động, Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội cần thành lập cỏc Trung tõm quốc gia nghiờn cứu và dự bỏo về cầu lao động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để cung cấp cho cỏc cơ sở giỏo dục đại học; đồng thời chớnh cỏc cơ sở giỏo dục đại học cũng nờn cú bộ phận nghiờn cứu, tổng hợp và dự bỏo cầu lao động trong cỏc lĩnh vực, cỏc ngành mà mỡnh đang đào tạo để cú căn cứ hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo của nhà trường. Mặt khỏc, cỏc trường nờn tham khảo, lựa chọn ỏp dụng cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh tiờn tiến của cỏc nước phỏt triển; xõy dựng Trung tõm dữ liệu quốc gia về đào tào tạo và nghiờn cứu khoa học, hệ thống thư viện điện tử và cỏc trung tõm học liệu để tạo cỏc cụng cụ hỗ trợ cho việc dạy, học và đỏnh giỏ kết quả học tập.
Thứ hai, nhanh chúng xõy dựng một số trường đại học trỡnh độ quốc tế, gắn kết đào tạo với nghiờn cứu khoa học, đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và thế giới, làm chỗ dựa về chất lượng cho toàn hệ thống giỏo dục đại học. Mặt khỏc, cần tăng cường hợp tỏc quốc tế trong giỏo dục đại học.
Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo và nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn. Vấn đề đào tạo đội ngũ giảng viờn trong cỏc trường đại học chiếm một vị trớ cực kỡ quan trọng trong việc nuụi dưỡng nhõn tài và nõng cao chất lượng đào tạo. Trong khi cỏc trường đại học nước ta đang thiếu giảng viờn cú trỡnh độ theo yờu cầu một cỏch nghiờm trọng thỡ số lượng giảng viờn được đào tạo trong nước chẳng là bao. Theo như một thống kờ gần đõy, trong vũng 30 năm qua, kể từ khi cú quyết định triển khai đào tạo sau đại học trong nước, trung bỡnh mỗi năm cả nước chỉ đào tạo trờn dưới 650 thạc sĩ và tiến sĩ, một con số khỏ khiờm tốn, cú khi cũn thấp hơn con số của một trường lớn ở cỏc nước phương Tõy. Rừ ràng, một số lớn giảng viờn này phải được đào tạo từ nước ngoài. Do đú, chỳng ta cần tăng cường gửi sinh viờn và giảng viờn ra nước ngoài học sau đại học nhiều hơn nữa.
78
Thứ tư, để giải bài toỏn qui mụ - chất lượng, phải "phõn tầng chất lượng" cỏc đại học. Cú tầng chất lượng quốc tế, tầng chất lượng quốc gia, tầng chất lượng địa phương, cộng đồng và điều kiện đảm bảo chất lượng tương ứng. Đồng thời phải thực hiện mạnh mẽ và nghiờm tỳc cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giỏo dục đại học, coi đú như một cụng cụ quan trọng, hữu hiệu để kiểm soỏt hoạt động và bảo đảm chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở giỏo dục đại học. Việc thực hiện “kiểm định cụng nhận” trong toàn bộ hệ thống giỏo dục đại học sẽ gúp phần quan trọng nõng cao trỏch nhiệm xó hội của nhà trường, hỡnh thành “văn hoỏ chất lượng”, xõy dựng “thương hiệu, tờn tuổi” của nhà trường. Nờn thành lập cỏc cụng ty kiểm định chất lượng giỏo dục đại học độc lập.
Cuối cựng, để nõng cao hiệu quả giỏo dục đại học, tất yếu phải khai thỏc hợp lý, cú hiệu quả cỏc nguồn lực cho giỏo dục đại học, nõng cao chất lượng đào tạo, nhất là phải đảm bảo sự phự hợp giữa sản phẩm đào tạo ra (số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ) với yờu cầu của thị trường lao động, nghĩa là phải đạt được độ vờnh ớt nhất giữa đũi hỏi của cầu lao động với khả năng đỏp ứng của cung lao động trỡnh độ cao của cỏc cơ sở giỏo dục đại học.