Tăng cường nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển giỏo dục đại học:

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 71 - 75)

Để phỏt triển giỏo dục đại học lờn ngang tầm đũi hỏi của xó hội cả về số lượng lẫn chất lượng, một giải phỏp thiết yếu khụng thể xem nhẹ là cần tăng cao hơn nữa tỷ trọng đầu tư cho giỏo dục đại học. Đổi mới cơ chế tài chớnh giỏo dục đại học nhằm đa dạng húa nguồn lực và nõng cao hiệu quả đầu tư, cụ thể như sau:

- Nhà nước tăng thờm kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho giỏo dục đại học, cũn cỏc địa phương cú kế hoạch điều chỉnh quy hoạch, dành quỹ

68

đất để xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục đại học mới, hiện đại, đạt tiờu chuẩn khu vực và quốc tế.

- Thực hiện mạnh mẽ hơn nữa chớnh sỏch xó hội hoỏ giỏo dục. Nhà nước cú chớnh sỏch ưu đói, chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giỏo dục đại học; đảm bảo quyền sở hữu theo phỏp luật và cỏc quyền lợi về vật chất và tinh thần của nhà đầu tư.

- Cỏc cơ sở giỏo dục đại học chủ động thực hiện đa dạng húa nguồn tài chớnh đầu tư cho giỏo dục đại học, khai thỏc triệt để cỏc nguồn lực từ nghiờn cứu và triển khai, nguồn lực từ cỏc dịch vụ tư vấn, nguồn lực ngoài nước và cỏc dự ỏn đầu tư của nước ngoài. Trước hết là cho phộp và tăng cường cỏc hoạt động cú tớnh kinh doanh của cỏc cơ sở giỏo dục đại học như: mở cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn và hoạt động nghiờn cứu, tư vấn theo hợp đồng, mở cỏc cụng ty thuộc trường đại học,... Năm 1996, cỏc hoạt động này đó đúng gúp vào tổng thu của cỏc cơ sở giỏo dục đại học đến 14% ở Argentina, 17% ở Trung Quốc.

- Thực hiện nguyờn tắc nhà trường được tự chủ về hạch toỏn thu - chi theo nguyờn tắc từ nhiều nguồn thu tài chớnh đủ bự cỏc khoản chi hợp lý, cú tớch lũy cần thiết để phỏt triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiờn cứu. Đảm bảo tự chủ tài chớnh thụng qua việc đa dạng húa cỏc nguồn thu, nõng cao tỷ lệ cỏc nguồn thu từ cỏc hoạt động liờn kết và cỏc hoạt động dịch vụ.

- Xỏc lập sự chia sẻ chi phớ giỏo dục đại học giữa Nhà nước, người học và cộng đồng trong đú cú sự đúng gúp của cỏc cơ sở sử dụng lao động được đào tạo; xõy dựng lại hệ thống chớnh sỏch học phớ, học bổng, tớn dụng sinh viờn. Thực hiện nguyờn tắc người học phải trả học phớ, nguồn trang trải học phớ cú thể từ người học, từ ngõn sỏch hoặc từ cộng đồng. Nhà nước thực hiện sự trợ giỳp một phần hay toàn bộ học phớ đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, đối tượng hưởng trợ cấp xó hội, trực tiếp thụng qua người học.

69

- Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh nhằm tăng hiệu quả đầu tư từ ngõn sỏch và khai thỏc cỏc nguồn đầu tư khỏc cho giỏo dục đại học. Xõy dựng và triển khai quy trỡnh phõn bổ cụng quỹ và quản lý tài chớnh giỏo dục đại học cụng khai, minh bạch và hiệu quả. Xõy dựng, bổ sung, điều chỉnh cỏc quy chế về tài chớnh cho cỏc cơ sở giỏo dục đại học ngoài cụng lập. Thường xuyờn tổ chức đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của giỏo dục đại học.

3.3. Đổi mới mục tiờu, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo, phƣơng phỏp giảng dạy và học tập, phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập theo phỏp giảng dạy và học tập, phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập theo hƣớng “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ”, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức

Trước hết, cần nhắc lại rằng, kinh tế tri thức là nền kinh tế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phõn phốisử dụng tri thức. Nền kinh tế tri thức cú nhiều đặc điểm nhưng bao trựm lờn tất cả là tri thứcsỏng tạo. Vỡ thế, giỏo dục đại học phải là nơi kớch thớch tư duy sỏng tạo, giỳp cho người học cú năng lực sỏng tạo, là nơi thu nhận và xử lý thụng tin, tạo ra tri thức mới, phổ biến truyền bỏ tri thức, đồng thời dạy người ta cỏch khai thỏc, sử dụng tri thức... Điều này cần được quỏn triệt sõu sắc, xuyờn suốt trong toàn bộ quỏ trỡnh xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo, phương phỏp giảng dạy và học tập, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập,...

- Về mục tiờu, nội dung chương trỡnh:

Cần xỏc định rừ mục tiờu giỏo dục đại học ở nước ta theo quan điểm mới. Đú là mục tiờu dạy và học đại học nhằm tạo nờn con người cú cỏc loại tiềm năng: thứ nhất, để học tập, nghiờn cứu sỏng tạo; thứ hai, để phỏt triển cỏ nhõn gắn kết với xó hội; thứ ba, để tỡm và tạo việc làm khụng chỉ cho bản thõn mà cũn cho những người khỏc. Đõy thực ra là sự vận dụng lý luận tổng hợp của thế giới về mục tiờu của giỏo dục đại học (là đào tạo ra nguồn nhõn lực cú 3 loại tiềm năng) vào điều kiện cụ thể của nước ta trước yờu cầu phỏt triển kinh tế tri thức.

70

Với mục tiờu giỏo dục đại học theo quan điểm mới như trờn, nội dung chương trỡnh cho cỏc ngành đào tạo đại học, cao đẳng cần được sửa đổi, điều chỉnh cho thật phự hợp. Cần dành nhiều hơn thời gian, cụng sức và đầu tư nguồn lực vật chất cần thiết cho việc xõy dựng chương trỡnh khung cho cỏc ngành đào tạo đại học, cao đẳng, xem đõy là biện phỏp quan trọng, biện phỏp tiờu chuẩn húa để nõng cao chất lượng giỏo dục đại học của nước ta. Đặc biệt cần sử dụng cỏch tiếp cận theo mục tiờu (mà mục tiờu lại được xỏc định dựa trờn cơ sở nhu cầu cung cấp nguồn lao động cao đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước) để thiết kế và triển khai chương trỡnh đào tạo, nghĩa là cần dựa trờn cơ sở cỏc mục tiờu đó được xỏc định rừ ràng để xỏc định nội dung cần thiết cho chương trỡnh và phương phỏp thớch hợp để triển khai chương trỡnh. Một cụng việc cũng vụ cựng quan trọng nữa là cần vạch ra kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức rà soỏt lại cấu trỳc và quan hệ giữa cỏc khung chương trỡnh, nội dung đào tạo của cỏc cấp học cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ nhằm đảm bảo sự liờn thụng, liờn tục theo hướng đi lờn và khụng chồng chộo, khụng cú sự lặp lại cỏc nội dung, chương trỡnh từ cấp thấp ở cấp cao hơn.

Nội dung giỏo dục đại học cần bao gồm khụng chỉ những kiến thức thuần tỳy về khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, chuyờn mụn, nghề nghiệp, mà cũn cả những kiến thức về văn húa, nhõn văn. Việc đào tạo chuyờn mụn, trỡnh độ học vấn cho mỗi sinh viờn, học viờn cao học, nghiờn cứu sinh là tất yếu và rất quan trọng, song đú mới chỉ là khớa cạnh kỹ thuật của giỏo dục; một khớa cạnh nữa cũng rất quan trọng cần được quan tõm, đú là khớa cạnh đạo đức, nhõn văn. Đức chớnh là cỏi gốc để làm người, một người sẽ khụng thành người nếu khụng cú đức, khụng cú văn húa. Cần giỏo dục cho người học cả về thể chất, về văn húa lao động, ý thức tiết kiệm, trỏch nhiệm cụng dõn, lũng tự tụn dõn tộc, trang bị cho người học vốn hiểu biết về mụi trường sinh thỏi, về văn húa phỏp luật và văn húa dõn chủ, chuẩn bị cho họ tõm lý, thúi quen

71

sống và làm việc trong một xó hội cụng dõn cú kỷ cương, phỏp luật nghiờm minh. Nghĩa là, nội dung giỏo dục đại học cần được bỏm sỏt theo cỏc định hướng: kinh tế, xó hội, kỹ thuật, nhõn văn, chớnh trị và phỏt triển. Làm được như vậy sẽ gúp phần tiờn quyết tạo ra một nguồn nhõn lực bậc cao gồm những con người cú trỡnh độ và nhõn cỏch phự hợp với yờu cầu phỏt triển của đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 71 - 75)