Mặc dự giỏo dục đại học của nước ta trong những năm gần đõy đó đạt được một số thành tựu đỏng kể, nhưng so với giỏo dục đại học thế giới, chỳng ta cũn ở mức thấp khỏ xa trờn cả ba mặt: quy mụ, chất lượng và hiệu quả. Hạn chế lớn nhất, gõy nhiều lo lắng trong xó hội và làm trở ngại tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước là sự bất cập về khả năng đỏp ứng của hệ thống giỏo dục đại học đối với yờu cầu đào tạo nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế và nhu cầu học tập của nhõn dõn, biểu hiện cụ thể như sau:
Một là, quy mụ giỏo dục đại học chưa đỏp ứng yờu cầu cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức (mới chỉ 10% thanh niờn trong độ tuổi được học đại học); mất cõn đối lớn về cung-cầu.
Nền giỏo dục đại học được xem là dành cho số ớt người khi tỷ lệ này thấp hơn 15%; được xem là đại chỳng hơn khi tỷ lệ này đạt từ 15% đến 50%; được xem là phổ cập hơn khi tỷ lệ này đạt trờn 50%. Theo cỏc nhà nghiờn cứu chiến lược giỏo dục thế giới thỡ giỏo dục đại học dành cho số ớt người chỉ thớch hợp với nền kinh tế nụng nghiệp, cũn giỏo dục đại học phổ cập mới là
46
đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế tri thức. Hiện nay tỷ lệ thanh niờn trong độ tuổi được học đại học ở một số nước như sau: Canada và Mỹ trờn 80%, Hàn Quốc trờn 70%, cỏc nước OECD trung bỡnh trờn 50%, Trung Quốc 18% [59]. Cũn ở Việt Nam, dự mấy năm qua cú sự “bựng nổ” số lượng sinh viờn nhưng tỷ lệ cũng chỉ mới đạt 10%, cũn thấp khỏ xa với quan niệm giỏo dục đại chỳng.
Theo một nghiờn cứu và cụng bố mới nhất về thụng số nhõn lực trực tuyến của mạng tuyển dụng Vietnamworks.com, năm 2007 là năm mà cung cầu lao động cú trỡnh độ cú sự chờnh lệch lớn.. Cầu lao động tăng 7.097 điểm (tăng 67% so với năm trước đú); trong khi đú, cung lao động chỉ tăng 22% so với năm 2006 [60]. Điều đú cũng phần nào phản ỏnh bức tranh cung - cầu lao động cú trỡnh độ tại Việt Nam, nghĩa là chỳng ta đang thiếu rất nhiều nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Hai là, chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với hành, nhõn lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất; chưa bỡnh đẳng về cơ hội tiếp cận.
Chỳng ta đang ở trong tỡnh trạng chạy theo việc gia tăng số lượng đầu vào - người học, mà chưa chỳ trọng tới chất lượng đầu ra - người làm. Kiến thức đào tạo chưa gắn chặt với yờu cầu thực tế của lao động, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, vỡ thế chất lượng và hiệu quả đào tạo thấp.
Trong bối cảnh lịch sử hiện nay, phỏt triển kinh tế thị trường là yờu cầu tất yếu khỏch quan đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước ta. Lấy lợi ớch làm động lực phỏt triển, nền kinh tế thị trường cú nhiều mặt tớch cực, nhiều tỏc động tớch cực đến đời sống kinh tế - xó hội núi chung và giỏo dục đại học núi riờng; nhưng cũng khụng khú khăn gỡ cú thể thấy được giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng của nước ta những năm qua đó chịu tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trường như thế nào. Phẩm chất đạo đức của khụng ớt sinh viờn bị sa sỳt, suy thoỏi, biến chất, mờ nhạt về lý tưởng, sống thực dụng, buụng thả,… Cũn cú những sinh viờn sử dụng những kiến thức học được trờn ghế nhà trường để thực hiện cỏc trũ lừa đảo, gian lận, vi phạm phỏp luật. Mụi trường giỏo dục chưa lành mạnh, tỡnh trạng chạy theo bằng cấp, hư danh cũn khỏ trầm trọng; tớnh đến cuối thỏng 9 năm 2000 đó phỏt hiện
47
3500 lượt người sử dụng văn bằng chứng chỉ bất hợp phỏp, trong đú cú gần 300 là cỏn bộ cụng chức; đó cú gần 1000 sinh viờn bị buộc thụi học và trờn 100 cụng chức bị thụi việc [35, tr.61], và đú mới chỉ là phần nổi của tảng băng trụi.
Như đó trỡnh bày ở trờn, quy mụ giỏo dục đại học của nước ta cũn thấp khỏ xa so với cỏc nước khỏc và so với yờu cầu đào tạo nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và từng bước phỏt triển kinh tế tri thức. Nhưng do chờnh lệch về mức sống, sự phõn húa giàu nghốo trong xó hội lại càng gión rộng ra và sõu thờm, nờn ở cỏc trường đại học, tỷ lệ sinh viờn là con em nhà nghốo, con em xuất thõn từ cụng nụng, nhất là nụng dõn vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số lại dường như tỷ lệ nghịch với sự tăng số lượng đầu vào cỏc trường đại học trong những năm qua. Nghĩa là số sinh viờn con nhà nghốo giảm dần trong cỏc giảng đường đại học, cao đẳng, nhiều em đó đỗ đại học nhưng khụng đủ khả năng trang trải cho cỏc chi phớ học tập, sinh hoạt,… nờn đó phải thụi học. Như vậy cơ hội tiếp cận với giỏo dục đại học là chưa bỡnh đẳng đối với mọi tầng lớp dõn cư.
Ba là, cơ cấu hệ thống trường đại học bất hợp lý.
Mạng lưới trường, viện và cỏc trung tõm nghiờn cứu tỏch biệt đó làm giảm hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tạo, nghiờn cứu. Chưa cú phõn tầng cỏc trường về chức năng, nhiệm vụ; quyền tự chủ và trỏch nhiệm xó hội của cỏc trường khụng cao. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học chưa được quan tõm đỳng mức; chưa gắn kết giữa giảng dạy, nghiờn cứu và phục vụ đời sống xó hội. Trong giỏo dục đại học, cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú vai trũ rất quan trọng, phục vụ trực tiếp cho việc đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp đào tạo cũng như nõng cao chất lượng giỏo dục. Vậy mà cụng tỏc này ở cỏc trường đại học nước ta hiện nay đang rất yếu. Theo nguồn Chỉ dẫn khoa học mở rộng (Science Citation Index Expanded) của hóng thụng tấn Thomson Reuters, tớnh đến thỏng 2/2009, tổng cộng số bài bỏo đăng trờn tạp chớ khoa học chuyờn ngành nước ngoài của cả hai Đại học Quốc gia Việt Nam chỉ là 52 bài, của Viện Khoa học và cụng nghệ Việt Nam là 44 bài. Trong khi chỉ riờng Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc), số bài đăng lờn đến 5.060 bài, Đại học Bắc Kinh cú hơn 3.200 bài, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) cú 3.598
48
bài, Đại học Chulalongkon của Thỏi Lan được 822 bài. Trong năm 2006, Hàn Quốc được cấp 102.633 bằng sỏng chế, Trung Quốc cú 26.292 bằng sỏng chế. Cỏc nước Đụng Nam Á như Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, Philippines đều cú từ hàng chục đến hàng trăm bằng sỏng chế. Nhưng Việt Nam lại chẳng cú cụng trỡnh sỏng chế nào được cấp bằng vào năm 2006 [10].
Bốn là, nguồn lực cho giỏo dục đại học hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngõn sỏch nhà nước, học phớ nhỏ bộ.
Đầu tư cho giỏo dục, trong đú cú giỏo dục đại học cũn quỏ hạn chế, tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục đại học ở Việt Nam vào năm 2004 mới đạt 3% GDP, trong khi tỉ lệ này ở Philippines là 4,2%, ở Thỏi Lan là 5,4 % và ở Malaysia là 6,7 %; tỉ lệ này ở Mỹ vào năm 1995 đó là 5,3 %, ở Anh là 5,5 %, ở Canada là 7,3 %. Mà GDP của nước ta lại quỏ nhỏ bộ so với cỏc nước này, GDP/đầu người của chỳng ta năm 2007 là 700USD chỉ bằng 1/85 Mỹ, 1/60 của Nhật, 1/43 của Đài Loan, 1/37 của Hàn quốc, 1/4 của Thỏi Lan, 1/3 của Trung Quốc [58], nờn mức chi thực tế cho giỏo dục núi chung trong đú cú giỏo dục đại học của nước ta so với họ quả là ớt ỏi. Hơn thế nữa, nguồn đầu tư cho giỏo dục đại học lại chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước. Phần đúng gúp từ học phớ, nếu chỉ tớnh trong hệ đào tạo chớnh qui, thỡ chỉ chiếm khoảng 15 - 30% nguồn kinh phớ cấp từ ngõn sỏch nhà nước tựy trường đại học (gần đõy, cỏc trường được giao tự chủ tài chớnh theo Nghị định 43 cú thể ở mức cao hơn một chỳt - diện ngoài ngõn sỏch); kinh phớ thu từ hoạt động khoa học và chuyển giao cụng nghệ rất nhỏ, kinh phớ từ cỏc doanh nghiệp, cỏc mạnh thường quõn, từ cựu sinh viờn và từ cộng đồng chiếm một tỉ lệ rất thấp; kinh phớ cấp từ ngõn sỏch Nhà nước vẫn chiếm từ 60 - 70% đến 80 - 90% hoặc cao hơn. Mức thu học phớ ở nước ta từ năm 1998 đến nay vẫn khụng thay đổi với cỏc trường cụng lập trong khi cũng trong thời gian này, GDP tớnh theo đầu người của Việt Nam đó khụng ngừng tăng từ 364 USD/người/năm 1998 lờn 700USD/người/2007, đú là một bất hợp lý. Từ năm 1998 đến nay, mức lương tối thiểu của cụng chức trong khu vực Nhà nước đó tăng từ 210.000 đồng lờn 650.000/hệ số - tăng gần 3,1 lần. Chi phớ mà Nhà nước đầu tư vào đại học và cao đẳng cụng lập dự đó tăng tương đối nhưng phần lớn chỉ đủ bự vào đảm bảo mức tăng của hệ số lương cỏn bộ cụng chức. Hiện tại, cỏc cơ sở giỏo dục
49
đại học và cao đẳng cụng lập gặp khụng ớt khú khăn khi phải dành dụm phần kinh phớ Nhà nước và học phớ cho cỏc hoạt động dạy - học, nhiều chi phớ cần thiết phục vụ cho cỏc hoạt động này đó phải giảm bớt, gõy khú khăn khụng ớt cho việc đào tạo và ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo.
Cơ sở vật chất của cỏc cơ sở giỏo dục đại học ở Việt Nam kể cả cụng lập và dõn lập đều rất yếu kộm, từ quy mụ đến chất lượng, tớnh hiệu quả phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiờn cứu cũng như sinh hoạt cuộc sống của sinh viờn và giảng viờn. Việt Nam chưa cú một trường đại học nào xõy dựng được cơ ngơi trường sở của một campus mà hầu hết cỏc nước ASEAN đó cú. Trang bị cỏc phũng học, cỏc thư viện, phũng thớ nghiệm ở cỏc đại học rất yếu kộm, vừa khụng cập nhật, vừa khụng cú hệ thống. Mạng lưới cỏc trường đại học nước ngoài, chưa núi cỏc nước Âu - Mỹ, chỉ riờng cỏc đại học lớn ở Nga, Trung Quốc - cỏc nước vừa chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, họ cũng cú nhiều thư viện điện tử, nhiều kho dữ liệu phong phỳ cho sinh viờn, giảng viờn sử dụng. Ở nước ta, cho đến nay chưa hề cú một thư viện điện tử nào, chưa cú một trường đại học nào cú được một trang web mang nội dung học thuật để cho cỏc nhà nghiờn cứu và sinh viờn truy cập.
Tỡnh trạng thiếu giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, phương tiện giảng dạy và nghiờn cứu vẫn cũn tồn tại ở hầu hết cỏc trường đại học. Ở cỏc trường xa thành phố cũn xảy ra tỡnh trạng thiếu giỏo trỡnh hay dụng cụ thớ nghiệm đến nỗi sinh viờn phải học “chay” tức là học mà khụng cú sỏch, khụng làm thớ nghiệm.
Năm là, chương trỡnh đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập. Cơ cấu ngành nghề đơn điệu; phương phỏp dạy và học rất lạc hậu; quy trỡnh đào tạo đúng kớn, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liờn thụng.
Về chương trỡnh đào tạo: Định hướng, mục tiờu chương trỡnh giỏo dục đại học chưa được thiết thực, chưa đỏp ứng nhu cầu của xó hội trong thời kỳ đổi mới - thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; cũn chịu ảnh hưởng của tư duy thời kỳ bao cấp. Cấu trỳc chương trỡnh nhiều điểm chưa hợp lý, chiếm quỏ nhiều thời gian lờn lớp về lý thuyết, rất ớt giờ bài tập, giờ hoạt động ngoại khúa, tự học, tự nghiờn cứu.
50
Chương trỡnh theo niờn chế quỏ cứng nhắc, khụng cũn phự hợp; khụng tạo cho sinh viờn sự lựa chọn để đi sõu vào chuyờn mụn hơn. Phõn chia thành quỏ nhiều mụn học, chiếm nhiều thời gian khụng cần thiết. Nhiều nội dung chương trỡnh lạc hậu hay nặng nề, khụng cũn phự hợp, thiếu hấp dẫn người học.
Về cơ cấu ngành nghề: Cỏc ngành nghề đào tạo cũn đơn điệu, chứng tỏ sự yếu kộm trong dự bỏo nhu cầu lao động và sự thiếu hiểu biết về độ trễ của giỏo dục so với nhu cầu thực tiễn. Người ta thường chỉ đợi khi nhu cầu về một ngành nghề nào đú ở mức cao thỡ mới tớnh tới chuyện cú nờn đào tạo ngành đú khụng và đào tạo như thế nào. Đú cũng là lý do cơ bản để cho dự trong những năm gần đõy, quy mụ đào tạo đó tăng lờn đỏng kể nhưng những ngành mới cần đào tạo luụn ở trong tỡnh trạng thiếu nhõn lực được đào tạo bài bản.
Về phương phỏp giảng dạy: Cú thể núi rằng, hiện nay, đào tạo đại học ở Việt Nam quỏ quan tõm tới lý thuyết và nguyờn lý, khụng quan tõm tới kỹ năng và khả năng sỏng tạo. Phương phỏp giỏo dục nặng tớnh truyền đạt với phần lớn thời gian học ở trờn lớp, khụng chỳ trọng tới thực hành và tư duy về bài học. Đầu tư cho thực hành, thớ nghiệm, nghiờn cứu rất ớt, do đú, nhận thức của sinh viờn mang nặng tớnh lý thuyết, kiến thức dữ kiện, kộm khả năng xõu chuỗi cỏc sự kiện với nhau, yếu về năng lực thực hành, thiếu những kỹ năng và hiểu biết xó hội cựng những phẩm chất cần thiết của người lao động. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn lại chủ yếu chỉ dựa trờn những bài học lý thuyết, khụng quan tõm đến sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa thụng tin, tri thức, khả năng vận dụng, tinh thần thỏi độ và kỹ năng làm việc ở họ. Rất nhiều sinh viờn học mà khụng biết họ cần hay nờn học cỏi gỡ và học như thế nào cho cú hiệu quả? Cũng khụng ớt sinh viờn cho đến tận khi ra trường đi làm cũng chưa hiểu mỡnh phải đỏp ứng những tiờu chuẩn nào để cú được việc làm? thị trường lao động đũi hỏi gỡ ở họ?… Họ chỉ biết tập trung vào một số kiến thức nhất định mà giảng viờn giới thiệu cho họ trờn lớp. Trong khi đú, cú một tỷ lệ khụng nhỏ giảng viờn chỉ dạy lý thuyết mà nhiều lý thuyết lại đó lỗi thời, lạc hậu, cú từ những năm 70 của thế kỷ trước. Chỉ cú một số lượng khụng nhiều giảng viờn đưa thực tế vào minh chứng cho lý thuyết mà họ cung cấp cho sinh viờn, tập trung chủ yếu ở cỏc giảng viờn cú bề dày kinh nghiệm, cỏc giảng
51
viờn mới được đào tạo ở nước ngoài về hoặc ở cỏc trường cú cỏc chương trỡnh tiờn tiến, cỏc khúa học liờn kết với nước ngoài hoặc ở cỏc trường kỹ thuật, cụng nghệ. Hơn nữa, thời gian trờn lớp cũng khụng đủ dài để giảng viờn cú thể giảng dạy thấu đỏo mọi vấn đề về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp mà đũi hỏi sinh viờn phải tự trau dồi bằng chớnh tớnh tự lập và tư duy sỏng tạo của mỡnh. Cũng phải khẳng định rằng, ớt cơ sở đào tạo cú chớnh sỏch khuyến khớch hữu hiệu để giảng viờn tõm huyết đưa cỏi mới và thực tế vào bài giảng cho dự điều này luụn được viết trờn giấy mực. Việc đưa thực tế vào bài giảng và ỏp dụng phương phỏp giảng dạy mới phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ của giảng viờn, vào ỏp lực cụng việc cũng như chế độ đói ngộ và hỡnh thức động viờn của nhà trường cho giảng viờn. Bộ Giỏo dục và Đào tạo cũng đó thừa nhận rằng: nhỡn chung đội ngũ giảng viờn trong cỏc cơ sở đào tạo cũn bộc lộ nhiều yếu kộm và đú cũng là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng tới chất lượng sinh viờn tốt nghiệp.