Những thành tựu cơ bản của giỏo dục đại học Việt Nam

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 42 - 49)

Hơn 20 năm nước ta thực hiện cụng cuộc đổi mới một cỏch toàn diện, ngành giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng của nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng rất đỏng được ghi nhận. Nền giỏo dục đại học trong hơn hai mươi năm qua đó cung cấp cho đất nước một lực lượng lao động đụng đảo gồm hàng triệu người lao động cú trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ cao,… Sản phẩm do nền giỏo dục đại học Việt Nam tạo ra trong những năm gần đõy ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng, bự đắp đỏng kể sự thiếu hụt nguồn nhõn lực cú chất lượng cao vốn khỏ trầm trọng của nước ta khi thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế tri thức. Xin nờu một số thành tựu nổi bật của giỏo dục đại học Việt Nam trong những năm qua như sau:

Thứ nhất, về mặt tư tưởng, quan điểm, nền giỏo dục đại học Việt Nam đó kế thừa và phỏt triển lờn một tầm cao với tư tưởng coi trọng giỏo dục. Truyền thống coi trọng giỏo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước được đặt trong bối cảnh cỏch mạng khoa học - cụng nghệ trờn thế giới đó đạt được những thành tựu kỳ diệu, được nhận thức sõu sắc hơn. Đú là quan điểm coi phỏt triển giỏo dục đại học cũng như giỏo dục núi chung chớnh là nhằm tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta xỏc định: “Khoa học và giỏo dục đúng vai trũ then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoỏt ra khỏi nghốo nàn, lạc hậu, vươn lờn trỡnh độ tiờn tiến của thế giới” [14, tr.79]. Đặc biệt, với tư tưởng coi con người vừa là

39

mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển, Đảng ta đó đưa ra một quan điểm vụ cựng quan trọng, mang tầm chiến lược quốc gia dài hạn là “giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu”. Quan điểm này chớnh là sự đỳc kết từ thực tiễn Việt Nam và thế giới cũng như từ yờu cầu phỏt triển trong thời đại ngày nay của đất nước ta. Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta nhận thức ngày càng sõu sắc rằng với một trỡnh độ dõn trớ thấp, một nguồn nhõn lực yếu kộm cả về năng lực nắm bắt, vận dụng cỏc tri thức khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của thế giới lẫn về năng lực sỏng tạo nội sinh từ đất nước, thỡ chẳng những khụng thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại mà cũn khú vượt qua ngưỡng đúi nghốo, lạc hậu, kộm phỏt triển. Chớnh nhờ sự đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy này mà quan điểm “giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu” trở thành quan điểm chỉ đạo sự nghiệp đổi mới giỏo dục - đào tạo, bao gồm một hệ thống những quan điểm như: giỏo dục - đào tạo là động lực phỏt triển kinh tế - xó hội; mục tiờu của giỏo dục - đào tạo là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài; đầu tư cho giỏo dục - đào tạo là đầu tư cho phỏt triển; mọi lực lượng xó hội đều được huy động đúng gúp xõy dựng sự nghiệp giỏo dục - đào tạo (xó hội húa giỏo dục)…

Thứ hai, mục tiờu giỏo dục - đào tạo trong đú cú giỏo dục đại học đó dần được điều chỉnh theo yờu cầu phỏt triển của đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế. Trong mục tiờu giỏo dục - đào tạo, mục tiờu tổng quỏt được Đại hội Đảng lần thứ IX xỏc định là: Giỏo dục - đào tạo phải nhằm phục vụ cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức; cũn mục tiờu về mặt xó hội là cả nước trở thành một xó hội học tập, học tập suốt đời. Mục tiờu cơ bản của giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng đó được xỏc định rừ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII và lần thứ sỏu khúa IX là: “nhằm xõy dựng những con người và thế hệ tha thiết gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó

40

hội, cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc, cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại; phỏt huy tiền năng của dõn tộc và con người Việt Nam, cú ý thức cộng đồng và phỏt huy tớnh tớch cực cỏ nhõn, làm chủ tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại, cú tư duy sỏng tạo, cú kỹ năng thực hành giỏi, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tớnh tổ chức và kỷ luật; cú sức khỏe, là những người kế thừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa hồng vừa chuyờn như lời căn dặn của Bỏc Hồ” [19, tr.28]. Để đỏp ứng mục tiờu đú, “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010” được Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam ban hành theo quyết định 201/2002/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 nờu mục tiờu cụ thể cho giỏo dục đại học Việt Nam là:

- Đỏp ứng nhu cầu nhõn lực trỡnh độ cao cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong hội nhập quốc tế;

- Mở rộng giỏo dục sau trung học, đa dạng húa chương trỡnh đào tạo, xõy dựng hệ thống liờn thụng;

- Tăng cường cho sinh viờn năng lực thớch ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mỡnh và người khỏc.

Thứ ba, trong tổ chức giỏo dục đại học trong những năm gần đõy chỳng ta đó đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường đại học. Nếu như thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, ở miền Nam Việt Nam đó cú tất cả cỏc trường đại học cụng lập với cỏc loại hỡnh đa lĩnh vực (Viện đại học) và cỏc trường đại học cộng đồng lẫn cỏc trường đại học tư (Viện đại học Đà Lạt, Viện đại học Minh Đức,…), ở miền Bắc chỉ cú cỏc trường đại học cụng lập, thỡ năm 1988, Đại học dõn lập Thăng Long được thớ điểm thành lập ở Hà Nội, và 7 năm sau đó cú gần 20 trường đại học và cao đẳng dõn lập ra đời. Theo số liệu thống kờ về giỏo dục đại học Việt Nam năm học 2007 - 2008, cả nước ta cú 369 trường đại học và cao đẳng thỡ số trường cụng lập là 305, số trường ngoài cụng lập là

41

64 [58]. Như vậy, mặc dự số trường cụng lập vẫn chiếm số đụng, vẫn là chủ đạo, song cỏc trường dõn lập đó ngày càng được chỳ trọng, được phỏt triển, mở ra nhiều cơ hội cho đụng đảo người dõn Việt Nam được theo học ở bậc đại học và tiếp tục học ở cỏc bậc cao hơn.

Nguồn: Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Hình 2.1.1: Số l-ợng các tr-ờng đại học, cao đẳng công lập, ngoài công lập qua các năm

153178 178 191 202 214 230 277 322 369 131 156 168 179 187 201 243 275 305 22 22 23 23 27 29 34 47 64 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Số tr-ờng Ngoài công lập Công lập Tr-ờng

42

Bảng 2.1.1. Số lƣợng cỏc trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 1999- 2008 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 2006- 2007 2007- 2008 TRƢỜNG 153 178 191 202 214 230 277 322 369 Cao đẳng 84 104 114 121 127 137 154 183 209 Cụng lập 79 99 108 115 119 130 145 166 185 Ngoài cụng lập 5 5 6 6 8 7 9 17 24 Đại học 69 74 77 81 87 93 123 139 160 Cụng lập 52 57 60 64 68 71 98 109 120 Ngoài cụng lập 17 17 17 17 19 22 25 30 40

Nguồn: Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo đại học là một chủ trương đỳng đắn, đó gúp phần tăng nhanh số lượng sinh viờn theo học cỏc bậc học, cung cấp cho xó hội một lực lượng đụng đảo đội ngũ trớ thức cú trỡnh độ chuyờn mụn. Trong 17 năm (1991-2008), số lượng sinh viờn đại học, cao đẳng nước ta tăng khoảng 13 lần (từ khoảng 120.000 năm 1991 lờn 1.603.484 năm 2007), đặc biệt những năm gần đõy tốc độ tăng rất nhanh. Theo thống kờ của Vụ Giỏo dục đại học, tớnh đến thỏng 8/2008, cả nước cú 369 trường đại học, cao đẳng, trong đú cú 160 trường đại học và 209 trường cao đẳng với quy mụ hơn 1,6 triệu sinh viờn, đạt 188 sinh viờn/1 vạn dõn [58].

Nguồn: Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Hình 2.1.2. Số l-ợng sinh viên qua các năm

893754918228 918228 974119 1020667 1131030 1319754 1363167 1540201 1603484 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04 04-05 05-06 06-07 07-08 Số sinh viên Sinh viờn

43

Thứ tư, nội dung chương trỡnh và hỡnh thức đào tạo đại học cú sự đổi mới. Bờn cạnh những ngành, chuyờn ngành đào tạo truyền thống, nhiều ngành, chuyờn ngành đào tạo mới được hỡnh thành để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cỏch mạng khoa học - cụng nghệ. Từ đú, nhiều chương trỡnh đào tạo mới, nhiều mụn học mới được xõy dựng và triển khai giảng dạy. Những ngành, chuyờn ngành đào tạo và những mụn học mới này chủ yếu được tiếp thu, tham khảo từ cỏc nước phỏt triển.

Hỡnh thức đào tạo mới theo học chế tớn chỉ bắt đầu được ỏp dụng vào cỏc trường đại học trong những năm gần đõy. Đặc điểm của hệ thống tớn chỉ là kiến thức được cấu trỳc thành modul (học phần), quy định khối lượng kiến thức phải tớch lũy cho từng văn bằng, xếp năm học của người học theo khối lượng tớn chỉ tớch lũy. Đõy là một chương trỡnh đào tạo mềm dẻo, cựng với cỏc học phần bắt buộc cũn cú cỏc học phần tự chọn, cho phộp sinh viờn dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo. Quy trỡnh đào tạo đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người học, đỏnh giỏ chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả, thuận lợi cho người học khi muốn chuyển đổi ngành học, trỡnh độ đào tạo hoặc học liờn thụng lờn cao hơn.

Cú thể núi, giỏo dục đại học trong những năm gần đõy đó xuất hiện ngày càng nhiều những nhõn tố mới tiến bộ, tớch cực, biểu hiện trờn nhiều phương diện từ cỏch thức tổ chức giỏo dục, nội dung chương trỡnh, phương phỏp, phương tiện giảng dạy và học tập đến đỏnh giỏ kết quả giảng dạy và học tập… Chất lượng giỏo dục đại học được cải thiện; số sinh viờn tốt nghiệp ra trường năng động, tự tin, thớch ứng với cụng việc, sớm thành đạt ngày càng nhiều hơn.

Thứ năm, hoạt động đảm bảo chất lượng giỏo dục đó được hỡnh thành và đi vào hoạt động: thành lập cơ quan đảm bảo chất lượng cấp quốc gia (Cục

44

Khảo thớ và Kiểm định chất lượng giỏo dục thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo); xõy dựng cỏc quy định về kiểm định chất lượng cỏc trường đại học; bước đầu thiết lập và tiếp tục hoàn thiện hệ thống dọc cho hoạt động đảm bảo chất lượng quốc gia (Cục Khảo thớ và Kiểm định chất lượng giỏo dục, cỏc trung tõm đảm bảo chất lượng của hai Đại học Quốc gia và cỏc đại học vựng, và bộ phận đảm bảo chất lượng của cỏc trường); xõy dựng và bắt đầu triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng trường đại học cho toàn hệ thống giỏo dục đại học của Việt Nam đến năm 2010; tham gia vào cỏc mạng lưới đảm bảo chất lượng khu vực và quốc tế: AUN (Mạng đại học Đụng Nam Á), APQN (Mạng đảm bảo chất lượng Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương) và INQAAHE (Hiệp hội cỏc cơ quan đảm bảo chất lượng quốc tế).

Thứ sỏu, Nhà nước tăng đầu tư cho giỏo dục đại học. Ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho giỏo dục núi chung, trong đú cú giỏo dục đại học, đó tăng từ 15% năm 2000 lờn 16.5% năm 2005 với cơ cấu tăng chi cho những nhiệm vụ trọng tõm của ngành như đổi mới chương trỡnh, bồi dưỡng giỏo viờn. Năm 2008, Bộ Giỏo dục và Đào tạo ước tớnh chi 76.200 tỷ đồng cho giỏo dục, chiếm 20% tổng chi Ngõn sỏch Nhà nước. Thỏng 12/2007, Dự ỏn giỏo dục đại học II đó ký thỏa thuận tài trợ hơn 70 triệu USD cho 14 trường đại học trọng điểm nhằm phỏt triển hạ tầng cơ sở, xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc trung tõm nghiờn cứu. Năm 2009, vốn trong nước đầu tư xõy dựng cơ bản cho cỏc cơ sở giỏo dục đại học, cao đẳng là 648 tỷ đồng, tăng 12,7% so với năm 2008 [58]. Phần vốn này sẽ được ưu tiờn cho dự ỏn phỏt triển giỏo dục kỹ thuật cụng nghệ, đào tạo nhõn lực bậc cao tại 3 trường đại học kỹ thuật; tập trung xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm, thực hành, nghiờn cứu khoa học cho cỏc chuyờn ngành mũi nhọn.

45

Bảng 2.1.2. Chi ngõn sỏch Nhà nƣớc cho giỏo dục

Đơn vị tớnh: Tỉ đồng

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng số 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770

Chi cho xõy dựng cơ bản 2360 3008 3200 4900 6623 9705 11530

Chi thường xuyờn cho

giỏo dục và đào tạo 10356 12649 16906 18625 27830 35007 45595 55240

Kinh phớ CTMT* giỏo

dục và đào tạo 600 600 710 970 1250 1770 2970 3380

Chia ra

Giỏo dục phổ thụng 415 495 725 925 1305 2328 2333

Dạy nghề 90 110 130 200 340 500 700

Trung học chuyờn nghiệp 20 25 30 35 35 37 50

Đại học và cao đẳng 75 80 85 90 90 105 297

* Chương trỡnh mục tiờu.

Nguồn: Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)