Những vấn đề đặt ra đối với giỏo dục đại học Việt Nam trƣớc yờu cầu phỏt triển kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 57 - 65)

yờu cầu phỏt triển kinh tế tri thức

Nhõn loại bước vào thế kỷ mới với rất nhiều vận hội mới cũng như nhiều thỏch thức mới. Sự phỏt triển vượt bậc của lực lượng sản xuất với những thành tựu kỳ diệu của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin là yếu tố vật chất cú tớnh quyết định sõu xa nhất đến xu thế toàn cầu húa và sự phỏt triển kinh tế tri thức đang diễn ra trờn thế giới hiện nay. Kinh tế tri thức với tư cỏch là sản phẩm của cỏch mạng khoa học - cụng

54

nghệ hiện đại đang tạo ra nhiều cơ hội mới, đồng thời đặt ra những vấn đề mới cho cỏc quốc gia, dõn tộc, nhất là cho những nước đang phỏt triển, tiềm lực kinh tế yếu, đi lờn từ điểm xuất phỏt thấp như nước ta. Với vai trũ đó cú, đang cú và sẽ phải cú đối với sự phỏt triển của đất nước, giỏo dục đại học Việt Nam cú trỏch nhiệm to lớn trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Nhưng với thực trạng giỏo dục đại học cú cả những thành tựu cũng như nhiều hạn chế, bất cập nờu trờn, giỏo dục đại học Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải, phức tạp do chớnh yờu cầu khỏch quan của việc phỏt triển kinh tế tri thức đặt ra. Núi túm lại, từ bản chất và đặc điểm của kinh tế tri thức, trước yờu cầu phỏt triển kinh tế tri thức, trước vai trũ cần phải cú và trước thực trạng của giỏo dục đại học Việt Nam, vấn đề tổng quỏt đặt ra ở đõy là làm sao cho những thành tựu, thế mạnh được phỏt huy tối đa, cũn những hạn chế, yếu kộm được khắc phục một cỏch nhanh chúng nhất, hiệu quả nhất. Dưới đõy xin nờu lờn một số vấn đề cấp bỏch, cơ bản đang đặt ra đối với giỏo dục đại học của nước ta trước yờu cầu phỏt triển kinh tế tri thức.

Thứ nhất, giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu phỏt triển giỏo dục đại học để đỏp ứng đũi hỏi của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế tri thức với những điều kiện thực thi yờu cầu này, nghĩa là phải giải quyết vấn đề nguồn lực cho phỏt triển giỏo dục đại học. Để giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng với tư cỏch là bộ phận nũng cốt, bộ phận quyết định nguồn nhõn lực trỡnh độ cao cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức phải cú cỏc nguồn lực cần thiết như nhõn lực, vật lực, tài lực.

Trước hết là đội ngủ giảng viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục đại học phải “đủ đức, đủ tài”, là “hiền tài” trong sự nghiệp giỏo dục - đào tạo. Cú thể thấy, từ khi Đảng và Nhà nước ta mở rộng quy mụ đào tạo sau đại học, số thạc sỹ và tiến sỹ trong cỏc trường đại học đó tăng lờn đỏng kể. Tuy nhiờn, nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn ở cỏc trường đại học của Việt Nam chưa đỏp ứng yờu cầu cả về số lượng lẫn chất lượng. Tỷ lệ sinh viờn/giảng viờn tớnh chung trong cả nước hiện ở con số 27, ở một số trường đại học, con số này lờn đến 100. Rừ ràng tỷ lệ này là quỏ cao, nhất là ở cỏc trường ngoài cụng lập, khi

55

những năm gần đõy, số lượng sinh viờn đại học ngoài cụng lập gia tăng với tốc độ chúng mặt. Nhiều giảng viờn “chạy xụ” quỏ nhiều, trở thành “thợ dạy”, khụng cũn chỳt thời gian nào cho nghiờn cứu khoa học. Mà đối với giảng viờn đại học thỡ vấn đề dành thời lượng thớch đỏng cho nghiờn cứu khoa học là vụ cựng cần thiết để nõng cao chất lượng giảng dạy.

Đầu tư tài chớnh và cơ sở vật chất cho giỏo dục đại học cũng là những vấn đề đang đặt ra. Ngõn sỏch chi cho giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng tuy cú chuyển biến theo hướng tăng lờn nhưng vẫn quỏ hạn hẹp, chưa đỏp ứng được nhu cầu nhiều mặt của cụng cuộc đổi mới và phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện giỏo dục đại học, nhất là khi cỏc trường đại học tiến hành đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo, ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Hơn nữa, đầu tư cho giỏo dục đại học cũn mang tớnh dàn trải, chưa đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao.

Thứ hai, xử lý mối quan hệ giữa quy mụ số lượng và chất lượng giỏo dục đại học. Đõy thực sự là một cõu hỏi khú tỡm lời giải đối với chiến lược giỏo dục của mọi quốc gia, đặc biệt là trong thời đại cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và phỏt triển nền kinh tế tri thức hiện nay. Về mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng của giỏo dục đại học Việt Nam, cú nhiều đỏnh giỏ, nhiều quan điểm khỏc nhau, nờn lời giải mà họ đưa ra cũng rất khỏc nhau. Mặc dự vậy, số đụng thường nghiờng về phớa cho rằng chỳng ta đang ở trong tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Vậy phải chăng nền giỏo dục đại học Việt Nam đang phỏt triển quỏ mức cần thiết về quy mụ, về số lượng, nhưng yếu kộm về chất lượng, bất cập về cơ cấu đào tạo?

Trước hết, chỳng ta hóy xem xột về số lượng sinh viờn. Số lượng sinh viờn của một nước ỏng chừng bao nhiờu là hợp lý? Cỏc nhà nghiờn cứu chiến lược giỏo dục trờn thế giới thường dựa vào tỷ lệ sinh viờn so với thanh niờn ở độ tuổi đại học của nước đú. Như đó trỡnh bày ở mục 2.1.2, nền giỏo dục đại học được xem là dành cho số ớt người khi tỷ lệ này thấp hơn 15%; được xem là đại chỳng hơn khi tỷ lệ này đạt từ 15% đến 50%; được xem là phổ cập khi tỷ lệ này đạt trờn 50%. Cũng theo cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục trờn thế giới thỡ giỏo dục đại học dành cho số ớt người chỉ thớch hợp với nền kinh tế nụng

56

nghiệp, cũn giỏo dục đại học phổ cập mới là đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế tri thức.

Thực tế cho thấy giỏo dục đại học ở Việt Nam hiện nay chưa đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động về số lượng. Sự thiếu hụt nguồn nhõn lực đạt chuẩn ở hầu hết cỏc ngành, đặc biệt là cỏc ngành mới đó và đang đặt cỏc doanh nghiệp vào tỡnh thế nan giải trong quản lý nhõn sự. Tỡnh hỡnh này khụng chỉ diễn ra ở ngành cụng nghệ thụng tin mà ở cả cỏc ngành kinh tế như tài chớnh ngõn hàng, marketing, du lịch hay đúng tàu,... Để đạt mục tiờu phỏt triển cụng nghệ thụng tin vào năm 2010, chỳng ta cần khoảng 80 ngàn kỹ sư phần mềm chuyờn nghiệp, tuy nhiờn, theo tổng hợp chung, cho đến thời điểm đú, chỳng ta cố gắng cũng chỉ cú khoảng 26 ngàn người được đào tạo. Điều đú chứng tỏ, cầu nhõn lực cụng nghệ thụng tin Việt Nam hiện đang vượt quỏ khả năng đỏp ứng của hệ thống đào tạo, mặc dự, chỉ tiờu tuyển sinh cho ngành này đó tăng mạnh trong thời gian qua. Theo nghiờn cứu của Navigos năm 2007 tại Việt Nam, tỡnh trạng thiếu hụt lao động trầm trọng vẫn tiếp tục diễn ra ở cỏc ngành nghề dệt may, da giày, gỗ, du lịch. Trong quý II, chỉ số cầu nguồn nhõn lực của 46/56 ngành nghề tăng đỏng kể và tập trung vào cỏc ngành nghề đũi hỏi chuyờn mụn và trỡnh độ cao. Bỏn hàng, kế toỏn tài chớnh ngõn hàng, cụng nghệ thụng tin, hành chớnh, tiếp thị, quản lý điều hành đều cú nhu cầu cần tuyển tăng trờn 200%. Trong khi đú, số lượng lao động cung ứng đó tăng lờn đỏng kể nhưng chưa thể đỏp ứng cầu lao động. Theo họ, nếu nguồn cung tăng khoảng 30% thỡ cầu lao động lại tăng đến 142% [60].

Cũn về chất lượng, cú thể núi, tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp đại học đỏp ứng được yờu cầu thực tế cụng việc hiện tại là rất thấp. Theo Ngõn hàng Thế giới, cú tới 50% doanh nghiệp may mặc, húa chất đỏnh giỏ lao động được đào tạo khụng đỏp ứng nhu cầu của mỡnh. Khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ cỏc cơ sở đào tạo cần được đào tạo lại ngay sau khi tuyển dụng, cỏ biệt, lĩnh vực phần mềm cần đào tạo lại ớt nhất 1 năm cho 80%-90% sinh viờn tốt nghiệp được tuyển dụng. Khụng chỉ phải đào tạo lại về chuyờn mụn nghiệp vụ, người sử dụng lao động cũn phải huấn luyện cho nhõn viờn cả thỏi độ làm việc, nhận thức về trỏch nhiệm và nghĩa vụ trong cụng việc để cú được quyền lợi mà họ được hưởng, cỏc kỹ năng cần thiết trong cụng việc như giao tiếp,

57

thương lượng, sử dụng mỏy tớnh, ngoại ngữ… và đặc biệt là kỷ luật làm việc, tuõn thủ thời gian trong cụng việc, nhất là cỏc doanh nghiệp cú quan hệ với đối tỏc nước ngoài. Những chi phớ đào tạo này khụng chỉ tốn kộm tiền bạc của người sử dụng lao động mà cả thời gian, cụng sức và đụi khi là những cơ hội kinh doanh. Để tiết kiệm chi phớ, rất nhiều doanh nghiệp đó chọn giải phỏp là sử dụng người nước ngoài tại cỏc vị trớ chủ chốt. Thực tế cho thấy, sau khi trở thành thành viờn của WTO, số lượng lao động nước ngoài trong cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam ngày càng tăng, cạnh tranh với lao động trong nước. Điều này càng chứng tỏ, chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động.

Như vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là phải tiếp tục tăng số lượng, tăng quy mụ giỏo dục đại học ở nước ta, nhưng quan trọng hơn là vấn đề chất lượng của giỏo dục đại học. Núi một cỏch cụ thể hơn, vấn đề đặt ra là phải tỡm mọi cỏch nõng cao chất lượng giỏo dục đại học, điều chỉnh cơ cấu đào tạo chuyờn mụn, ngành nghề một cỏch hợp lý, đỏp ứng đũi hỏi của thời kỳ cụng nghiệp húa, hiờn đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế sõu rộng, giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa tăng số lượng đầu vào với tăng chất lượng đầu ra của nền giỏo dục đại học ở nước ta.

Thứ ba, nhanh chúng khắc phục sự bất cập giữa chất lượng, cơ cấu ngành nghề và nội dung chương trỡnh đào tạo với yờu cầu của thị trường lao động trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế. Đó hơn 20 năm kể từ khi Việt Nam chấp nhận cơ chế thị trường trong phỏt triển kinh tế xó hội. Cựng với xu thế toàn cầu húa, chớnh sỏch “đổi mới” và kinh tế thị trường đó thổi một luồng giú mới, tạo điều kiện phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, kộo theo sự gia tăng nhu cầu về nhõn lực chất lượng cao, đũi hỏi giỏo dục đại học phải đổi mới và phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu đú. Cú thể núi rằng, cơ chế thị trường đó tỏc động đến tất cả cỏc khớa cạnh trong đời sống xó hội ở Việt Nam, trong đú cú giỏo dục, đặc biệt là giỏo dục đại học khi mà thị trường lao động phỏt triển cựng với sức ộp buộc sinh viờn tự tỡm việc sau đào tạo. Thế nhưng, đứng trờn gúc nhỡn của kinh tế thị trường, cú thể thấy, bước vào thế kỷ 21, nền giỏo dục Việt Nam chưa chuyển mỡnh kịp để đỏp ứng nhu cầu đào tạo và hội nhập quốc tế. Cựng

58

với sự tồn tại của hệ thống cỏc cơ quan quản lý và doanh nghiệp nhà nước là sự xuất hiện và phỏt triển của hàng trăm ngàn doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cụng ty cổ phần đó tạo nờn một thị trường lao động đầy tiềm năng với cầu ở mức cao. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà sức ộp trong ngành cung ứng lao động thấp bởi nhu cầu lao động qua đào tạo đó và đang ngày càng tăng lờn khụng chỉ về lượng mà đặc biệt là về chất. Chớnh vỡ thế, dự số lượng sinh viờn tốt nghiệp đại học mỗi năm lờn tới vài chục vạn người và vẫn tăng lờn hàng năm do sự phỏt triển của cỏc trường đại học cụng lập và dõn lập với nhiều hệ đào tạo khỏc nhau nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp luụn phàn nàn rằng, họ thường gặp khú khăn trong tuyển dụng nguồn nhõn lực theo yờu cầu.

Theo khảo sỏt của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, hầu hết cỏc sinh viờn ra trường đều cú được việc làm nhưng tỷ lệ người cú được việc làm đỳng chuyờn ngành đào tạo dưới 20%. Chớnh vỡ thế, hầu hết sinh viờn mới tốt nghiệp thường phải được đào tạo lại tại nơi mà họ được tuyển dụng từ 6 thỏng tới 1 năm. Tất nhiờn, cũng cú một số (nhưng rất ớt) người khụng cần đào tạo lại vẫn làm việc tốt. Cỏi mà giỏo dục đại học cần hướng tới đú là đại đa số sinh viờn ra trường đều cú thể bắt tay vào cụng việc mà họ đó được đào tạo, đỏp ứng cơ bản những yờu cầu của cụng việc đú. Việc phải đào tạo lại sinh viờn mới tốt nghiệp đó tạo một sức ộp lớn lờn cỏc doanh nghiệp trong việc sử dụng những người được coi là đó được đào tạo nhưng lại khụng hiểu vai trũ, trỏch nhiệm và cụng việc của mỡnh tại nơi làm việc.

Tỡnh hỡnh trờn núi lờn nền giỏo dục đại học của nước ta đang ở tỡnh trạng chất lượng giỏo dục thấp, cơ cấu ngành nghề đào tạo khụng phự hợp, nội dung chương trỡnh đào tạo khụng tương thớch với yờu cầu của thị trường lao động. Đõy thực sự là một bất cập lớn, một vấn đề bức xỳc đang đặt ra, nếu khụng nhanh chúng khắc phục thỡ chẳng những khụng đào tạo được nguồn nhõn lực trỡnh độ cao để thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, mà cũn gõy nờn sự lóng phớ lớn khi mà nguồn lực dành cho giỏo dục đại học ở nước ta đang trong tỡnh trạng hạn hẹp, ớt ỏi.

59

Thứ tư, đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục đại học theo hướng đề cao hiệu quả; xõy dựng hệ thống giỏo dục đại học hợp lý; hiện đại húa giỏo dục đại học; chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế trong giỏo dục đại học. Thực tế cho thấy, phương phỏp quản lý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đối với cỏc trường đại học trong suốt nhiều năm qua, về cơ bản khụng thay đổi trong khi số lượng cỏc trường đại học, cao đẳng năm 2008 đó tăng gấp 2,4 lần, quy mụ đào tạo tăng gấp gần 1,79 lần so với năm 1999… Quản lý đối với giỏo dục đại học vẫn theo phương thức tập trung, chưa phõn cấp đỏng kể, chưa tăng quyền tự chủ cho cỏc trường đại học cũng như cho chớnh quyền cỏc tỉnh, chưa cú quy chế phối hợp với cỏc bộ ngành; khả năng kiểm soỏt, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, hiệu quả đầu tư của nhà nước và việc chấp hành cỏc quy định của cỏc trường ngày càng khú khăn hơn. Trong thời gian tới giỏo dục đại học cần tập trung khắc phục sự yếu kộm trong quản lý giỏo dục. Chớnh quản lý nhà nước về giỏo dục đại học cũn yếu kộm, cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, nờn chưa huy động, khai thỏc được nhiều nguồn lực trong xó hội, trong dõn, chưa thu hỳt được cỏc nguồn đầu tư từ bờn ngoài để phỏt triển giỏo dục đại học.

Mặt khỏc, để gúp phần quan trọng trong việc huy động, khai thỏc cỏc nguồn lực cho phỏt triển giỏo dục đại học và nõng cao chất lượng đào tạo, cần xõy dựng hệ thống giỏo dục đại học hợp lý. Đú là hệ thống đại học, cao đẳng phự hợp về quy mụ, cú sự phõn tầng, liờn thụng, khụng khộp kớn, cú sự liờn kết giữa cỏc đơn vị trong trường, giữa cỏc trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước, giữa cỏc trường đại học với cỏc viện nghiờn cứu và cỏc doanh

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)