Lợi ích cận biên và đường cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 1 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 120 - 121)

- Tính hỢp lý: ngưòi tiêu dùng có mục tiêu là tốì đa hóa ích lợi của mình vối các điều kiện đã cho về thu

4. Lợi ích cận biên và đường cầu

Trong phần này chúng ta sẽ vận dụng khái niệm lợi ích, lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dần để giải thích vì sao đường cầu lại nghiêng xuốhg dưối về phía phải. Khi sô" lượng của một hàng hoá được tiêu dùng tăng lên (các yếu tô" khác không đổi), lợi ích cận biên ứng vói việc tiêu dùng thêm những đơn vỊ hàng hoá sau cùng sẽ giảm xuống.

Nhìn vào các đồ thị trên chúng ta thấy giữa'lợi ích cận biên và giá hàng hoá có quan hệ qua lại vói nhau theo tính quy luật sau. Lợi ích cận biên của hàng hoá tiêu dùng càng lớn thì ngưòi tiêu dùng sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn, còn lợi ích cận biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng cũng giảm đi. Như vậy, có thể dùng giá để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một hàng hoá nào đó, và chúng ta cũng đã nhận thấy dạng đưòng cầu cũng giốhg như dạng của đường lợi ích cận biên. Nói một cách khác đằng sau đưòng cầu chứa đựng lợi cận biên của ngưòi tiêu dùng vê các hàng hoá và chính do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu nghiêng xuống dưới về phía phải.

Lợi ích cận biên 4000 2000 B cs 0 E Giá hàng hoá D = MlJ 6 Sốcốc nước cam

Hình 4.3. Đường cầu v à thặng dư tiêu dùng

Về mặt hình học, lợi ích cận biên của hàng hóa là độ dốc của tổng lợi ích. Như vậy, lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa có thể là số dương, bằng không và số âm. Khỉ lợi ích cận biên của hàng hóa đo bằng giá, thì đường cầu giống như phần dương của đường lợi ích cận biên một đường có độ dốc âm. Đưòng cầu thị

trường là tểng cộng theo chiều ngang của các đưòng cầu cá nhân.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 1 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 120 - 121)