Chính sách làm cho lượng cung và lượng cầu khác nhau

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 1 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 62 - 70)

III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1 T rạn g th á i cân bằng

b.Chính sách làm cho lượng cung và lượng cầu khác nhau

cầu khác nhau

Các chính sách can thiệp trực tiếp vào giá làm cho lượng cung và lượng cầu khác nhau. Chúng ta sẽ xem xét

s,

Hình 2.13. Giá trần đốì vối xăng

Giá trần là mức giá cao nhất đốl với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định. Các hãng sản xuất không đưỢc đặt giá cao hơn mức giá trần đó. Ví dụ như trong thồi bao cấp, chính phủ ấn định giá trần đốỉ vối các mặt hàng quan trọng như gạo và các loại lương thực phẩm khác hoặc giá nhà ỏ cho sinh viên... Hãy xem xét một ví dụ điển hình về việc chính phủ can thiệp bằng cách đặt giá trần. Trong thập kỷ 70, các nước thuộc Tổ chức xuất khẩu dầu lửa (OPEC) đã giảm lượng cung dầu mỏ-nguyên liệu đầu vào để chế biến thành xáng cho các nước phương Tây và Mỹ. Điều đó đã làm cho tổng cung xăng tại Mỹ giảm xuống từ Sj

đến S2 n h ư trong hình 2.13. Do sự dịch chuyển đưòng cung này giá xăng tăn g lên đáng kể từ Pj đến P2.

Đê bảo vệ lợi ích người tiêu dùng chính phủ Mỹ đã đ ặt giá tr ầ n P(, đốì vói xăng từ 1973 đến 1979. Mức giá trầ n này bằng với p, mức giá cân bằng trưóc khi OPEC h ạn chê cung cấp dầu mỏ và tại Ịĩiức giá đó người tiêu dùng m uôn m ua một lượng là Qi . Tuy nhiên các hãng sản x u ất chỉ muôn bán mội luỢng là thỏi. Do -vậy tồn tại hiện tưựng dư cầu hay thiếu h ụ t hàng hoá một lượng là Qj-Qs Tại các trạ m bán xăng rấ t đông người xếp hàng để m ua được xăng vói giá rẻ.

Trong thời gian đó một sô" quan chức của Mỹ lập luận rằn g thiếu h ụ t xăng là do OPEC gây ra. Tuy nhiên, điều này là không đúng. Nếu để thị trường tự điều tiết, cân bằng mói e.¿ sẽ đưỢc th iế t lập. Giá cân bằng mới sẽ là ? 2 cao hơn p i và lượng cân bằng mới sẽ là Q2 cao hơn Qs và điều cơ bản là không có hiện tượng thiếu hụt.

Khi chính phủ đ ặt giá trầ n một sô" khách hàng may m ắn có thể m ua được xăng vối giá rẻ nhưng rấ t nhiều khách hàng khác bực mình vì không thê mua được hàng hoá. Và như vậy cả người mua và người bán có th ể sử dụng các h àn h vi không hợp lệ để m ua được hàng. Ngưòi bán có th ể chỉ b án cho bạn bò của họ, hoặc chỉ bán cho mỗi người một lượng nào đó thôi còn người m ua có thể trả thêm ít tiền cho ngưòi bán. Nhìn chung, hiện tượng xếp hàng là r ấ t phổ biến. Đôi khi đ ặt giá

trầ n còn tạo ra nhu cầu giả tạo và ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hoá do ngưòi sản xuất bị m ất động cơ kinh doanh.

G iá s à n là mức giá thấp n h ấ t đốì với một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể nào đó. Đây cũng là một hình thức can thiệp trực tiếp vào giá mà các chính phủ thường áp dụng. Ví dụ như giá th u m ua nông sản, giá thuê lao động... Sau đây chúng ta sẽ xem xét việc đặt mức tiền công tốì thiểu. Tại tấ t cả các nước, chính phủ quy định mức tiền công tối thiểu để bảo vệ lợi ích của ngưòi lao động. Rất thông thường mức tiển công tôi thiểu này cao hơn mức tiền công do thị trường xác định và tạo ra dư thừ a lao động. Để đơn giản hoá, giả sử rằng có một th ị trưòng lao động duy n h ất và tấ t cả lao

độn g đưỢc trả cù n g m ột mức tiề n c ô n g /

H ình 2.14 minh hoạ các đường cung cầu đối với lao động (sô" giò làm việc). Các hãng cầu lao động - thuê công nhân, còn người công nhân thì cung dịch vụ

lao động. Trục h oàn h b iểu d iễn lưỢng dịch vụ lao động

(số’ giò) còn trục tung biểu diễn giá của lao động.

Nếu chính phủ không can thiệp thì thị trường ìao động sẽ cân bằng tại e, vối mức tiền công là w, và lượng cân bằng là Lj. Khi chính phủ đặt mức tiền công tôi thiểu là Pị=W2 sẽ xảy ra tình trạng dư thừa lao động vì tại mức tiền công này, lượng cung lao động Ls vượt

Tién cớnp khác nhau đối với các loại lao động khác nhau và tiền công tối ihiểu qu" d ,ìh ch o Icại iao động giản dơn.

lượng cầu lao động Ld. Lượng lao động dư th ừ a Ls - Ld là phần th ấ t nghiệp.

Hình 2.14 Tiền công tốỉ thiểu

Như vậy, việc quy định mức tiền công tôi thiếu một mặt mang lại lợi ích cho một sô" người lao động có việc làm, nhưng mặt khác lại làm hại đến những người lao động bị thất nghiệp.

TÓM TẮT

Cầu: SỐ lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu

dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian n h ất định, ceteris

parib\)s. cầ u phụ thuộc vào nhiều nhân tô" khác nữa

như thu nhập, thị hiếu, dân số, giá hàng hóa liên quan và kỳ vọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi, khi giá hàng hóa táng lên, lượng cầu đốì với hàng hóa giảm xuống. Sự thay đổi giá bản th â n hàng hóa gây ra sự vận động dọc theo đường cầu. Sự thay đổi các nhân tổ

khác giá làm cho đưòng cầu dịch chuyển. Đường cầu

th ị trường là tổn g của các đường cầ u cá n hân theo

chiều ngang.

Cung: SỐ lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngưòi sản xuất muôn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thòi gian n h ấ t định, ceterit paribus. Cung phụ thuộc vào các yếu tổ’ khác như công nghệ sản xuất, giá yếu tô" đầu vào, số lượng người sản xuất, chính sách thuê và các kỳ vọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi, giá hàng hóa tăng lên thì i.ượng cung tăng lên. Sự thay đổi giá bản thân hàng hóa gây ra sự vận động dọc theo đường cung. Sự thay đổi các nhân tô" khác giá làm dịch chuyển đưòng cung.

Đường cung thị trường là tổng các đưònẹ cung cá nhân theo chiều ngang.

Cân bằng thị trường: Sự tưdng tác của cung và cầu xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tại mức giá cao hđn giá cân bằng sẽ xuất hiện dư th ừ a hàng hóa, giá sẽ có xu hướng giảm xuống. Tại mức giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thấp hơn giá cân bằng sẽ x u ất hiện thiếu h ụ t hàng hóa, giá ‘úăng.

Sự th ay đổi trạng thái Ciìn bằng; Một sự thay đổi của yếu tô" không phải là giá của hàng hóa sẽ làm cho đường cung hoặc đưòng cầu dịch chuyển. Một trạn g thái cân bằng mối sẽ được thiết lập.

Sự can thiệp của chính phủ: Chính phủ có thể làm thay đổi trạ n g th ái cân bằng của thị trường bằng cách can thiệp vào thị trường làm thay đổi đường cung hoặc đường cầu. Chính phủ đặt giá trần hoặc giá sàn sẽ làm xuâ't hiện dư thừa hoặc thiếu h ụ t hàng hóa.

Điều kiện áp dụng mô hình cung cầu: Mô hình cung cầu là một công cụ rấ t mạnh để hiểu biết và giải thích các th ay đổi trên thị trường khi các nhân tô' thay đổi. Tuy nhiên, mô hình này thích hỢp với điều kiện thị trường cạnh tra n h hoàn hảo trong đó rấ t nhiều ngưòi mua và người bán, sản phẩm giống nhau, thị trường có thông tin hoàn hảo và chi phí giao dịch thấp.

CÁC THUẬT NGỮ THEN CHốT

Cầu Demand

Lượng cầu Quantity demanded

Đưòng cầu Demand curve

Cung Supply

Lượng cung Quantity supplied

Đưồng cung Supply curve

Giá cân bằng Equilibrium price

LưỢng cân bằng Equilibrium quantity

Hàng hóa thay thế Substitutes

Hàng hóa bổ sung Complements

Hàng hóa bình thường Normal goods Hàng hóa cấp thấp Inferior goods

Hàng hoá xa xỉ Luxury good

Hàng hoá thiết yêu Necessities

Dư thừa Surplus

Thiếu hụt Shortage

Giá trần Price Ceilings

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 1 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên) (Trang 62 - 70)