Các phƣơng pháp hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằngchitosan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chitosan việt nam như chất kháng khuẩn cho vải bông – NCS lưu thị tho (Trang 50)

[102] khi sử dụng chitosan với MW=60kDa hòa tan thành dung dịch sau đó chiếu xạ với liều 100kGy. Với chế phẩm chitosan có khối lượng phân tử 10kDa thì vẫn chưa có khả năng tan ngay trong nước. Chỉ có một nghiên cứu [1] tạo được chế phẩm chitosan có khả năng tan ngay trong nước (2,3kDa) nhưng nghiên cứu này đã lựa chọn chitosan ban đầu có khối lượng phân tử rất thấp là 25,5kDa được hòa tan thành dung dịch và sử dụng liều chiếu là 48kGy.

- Có 02 nghiên cứu [44, 56] đã cắt mạch chitosan ở dạng khô với liều chiếu là 200- 250kGy nhưng khối lượng phân tử của chitosan chỉ giảm từ 207 và 100kDa xuống còn 60 và 30kDa tương ứng.

- Các nghiên cứu trên đều cắt mạch chitosan để ứng dụng trong nông nghiệp và bảo quản hoa quả.

- Lần đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ tia gamma 60Co để cắt mạch chitosan sản xuất theo quy mô công nghiệp ở dạng khô với mục đích nhận được các chế phẩm chitosan có khối lượng nhỏ hơn, phù hợp sử dụng làm chất trợ trong ngành dệt [11]. Nghiên cứu sử dụng liều chiếu lên tới 500kGy. Nghiên cứu đã thành công trong việc cắt mạch CTS ban đầu có MW 187 kDa để tạo ra oligochitosan có khối lượng phân tử thấp là 2,6kDa có thể tan ngay trong nước, phù hợp để ứng dụng chúng như một chất kháng khuẩn trong ngành dệt.

1.4 Các phƣơng pháp hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chitosan chitosan

Việc sử dụng chitosan trong xử lý hoàn tất vải bông có thể được thực hiện theo các phương pháp chủ yếu là: tận trích, ngấm ép và phương pháp liên tục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chitosan việt nam như chất kháng khuẩn cho vải bông – NCS lưu thị tho (Trang 50)