05/2005/NQLT-TANDTC-
BNV- UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005
của Tòa án nhân dân Tối cao
43 Điều 22 Quy chế về tổ chức và hoạt động
của Hội thẩm nhân dân ban hành kèm
theo Nghị quyết số
05/2005/NQLT-TANDTC-
BNV- UBMTTQVN ngày 05
tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân
Tối cao
44 Điều 24 Quy chế về tổ chức và hoạt động
của Hội thẩm nhân dân ban hành kèm
theo Nghị quyết số
05/2005/NQLT-TANDTC-
BNV- UBMTTQVN ngày 05
tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân
Tối cao
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân
vậy, pháp luật nên quy định cho Hội thẩm nhân dân tham gia hòa giải.
Khi được phân công làm nhiệm vụ xét xử, trong thời hạn ít nhất 7 ngày làm việc trước khi mở phiên tòa, Thẩm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa có trách nhiệm gửi giấy mời Hội thẩm đến trụ sở Tòa án để nghiên cứu hồ sơ vụ án và trao đổi các vấn đề cần thiết về nghiệp vụ xét xử đối với vụ án đó42. Cũng trong thời hạn là ít nhất 7 ngày trước khi mở phiên tòa , Hội thẩm phải thông báo bằng văn bản đến Chánh án Tòa án cùng cấp nếu Hội thẩm có lý do chính đáng để từ chối xét xử hoặc Hội thẩm phải từ chối xét xử43. Như vậy, Hội thẩm biết về vụ án kể từ khi nhận được giấy mời của Tòa án, và từ khi nhận được giấy mời đến lúc mở phiên tòa, Hội thẩm có 7 ngày để nghiên cứu hồ sơ vụ án. Việc nghiên cứu hồ sơ là một nghĩa vụ bắt buộc và chỉ có thể thực hiện tại trụ sở Tòa án, Hội thẩm không được mang hồ sơ vụ án ra khỏi Tòa án44. Do vậy, Hội thẩm nhất thiết phải đến Tòa án để nghiên cứu hồ sơ và vấn đề quan trọng của công việc này là Hội thẩm phải xác minh được mình có thuộc các trường hợp phải từ chối hoặc bị thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật tố tụng. Đồng thời xem xét nội dung vụ án, các chứng cứ liên quan, khi nghiên cứu hồ sơ có ghi chép tư liệu, tóm tắt nội dung vụ án, đặc điểm, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện, mục đích, động cơ, nguyên nhân phạm tội, những căn cứ buộc tội, gỡ tội (đối với án hình sự), thẩm ưa chứng cứ do đương sự xuất trình (đối với án dân sự)....để làm căn cứ khi ra tòa xét xử.
Quy định thời gian như vậy là không hợp lý, vì Hội thẩm nhân dân là những người không chuyên sâu về pháp luật, cũng không có nhiều kinh nghiệm xét xử. Chỉ với 7 ngày, sẽ rất khó để Hội thẩm xem xét tất cả các trường hợp và biết mình có quyền xét xử một vụ án hay không, giả sử đến ngày thứ sáu Hội thẩm mới phát hiện mình thuộc trường hợp phải từ chối thì Hội thẩm không thể từ chối được nữa. Cũng như với thời gian ngắn như vậy, Hội thẩm sẽ khó có thể nắm được bản chất của vụ án và suy nghĩ về cách giải quyết vụ án.
Song song với nghiên cứu hồ sơ, pháp luật quy định cho Hội thẩm quyền ưao đổi với Thẩm phán về nghiệp vụ xét xử đối với vụ án. Hiện tại, pháp luật chưa