Khoản 1, Điều 41, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội thẩm nhân dân (Trang 32 - 34)

Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

cáo, mà giả sử Hội đồng nhân dân có thể giải quyết khiếu nại tố cáo hoặc nhận kiến nghị từ chủ thể được quy định thì cũng không thể tự mình bãi nhiệm Hội thẩm khi không có đề nghị của Chánh án Tòa án cùng cấp.

Chính vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể chủ thể nào có thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại, tố cáo Hội thẩm nhân dân khi vi phạm pháp luật.

2.2.3. Chủ thể có thẩm quyển bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân

Hội đồng nhân dân đã bầu Hội thẩm nhân dân có thẩm quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân đó 21.

Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

luật, do vậy, không xác định được. Hội thẩm vi phạm pháp luật đến đâu thì bị bãi nhiệm. Thực tế Hội thẩm chỉ bị bãi nhiệm khi có những vi phạm pháp luật nghiêm trọng, trường hợp vi phạm pháp luật hình sự thì chắc chắn Hội thẩm bị bãi nhiệm, vì theo tiêu chuẩn thì Hội thẩm nhân dân phải là người chưa từng có án tích.

Hội thẩm nhân dân chỉ bị bãi nhiệm khi vi phạm pháp luật, như vậy đối với những trường hợp sau khi được bàu nhưng trong quá trình xét xử Hội thẩm nhân dân tỏ ra yếu, kém, không có kỹ năng hỏi, không có khả năng phân tích luật, không biết áp dụng pháp luật, tham gia phiên tòa nhưng hoàn toàn không thể hiện được quan điểm, chính kiến của mình, xét xử không khách quan... thì pháp luật chưa quy định rõ có rơi vào trường hợp bị bãi nhiệm hay miễn nhiệm. Do đó, để cải thiện chất lượng xét xử thì cần thiết phải bãi nhiệm những Hội thẩm như vậy để bầu Hội thẩm mới. Pháp luật cằn bổ sung quy định này, đồng thời có thể giao thẩm quyền đề nghị bãi nhiệm cho viện kiểm sát.

2.2.3.2. Trình tự, thủ tục bãi nhiệm, miễn nhiệm

Điều 38 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL- UBTVQH11 ngày 4/10/2002 được sửa đổi, bổ sung năm 2011 chỉ quy định cho Hội đồng nhân dân thẩm quyền bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân chứ không chỉ rõ về cách thức trình tự, thủ tục để Hội đồng nhân dân bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân.

Trên thực tế, khi phát hiện những trường hợp bãi nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật, Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp trao đổi, thống nhất với Ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, lập hồ sơ đề nghị Hội đồng nhân dân bãi nhiệm. Trên cơ sở đó, thường trực Hội đồng nhân dân triệu tập kỳ họp bất thường để xem xét đơn đề nghị và tiến hành bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân khi thấy đủ căn cứ để bãi nhiệm, miễn nhiệm. Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Hội thẩm nhân dân bị bãi nhiệm khi có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân đồng ý bãi nhiệm.

Thêm vào đó, hiện nay nước ta đang tiến hành thí điểm mô hình khuyết Hội đồng nhân dân cấp huyện. Theo đó, vấn đề bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện, quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân được thực hiện theo Thông tư số 03/2009/TT-TANDTC ngày 5/03/2009 hướng dẫn việc giới thiệu bầu và đề nghị việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội thẩm nhân dân (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w