- Nhộng màng.
5. Tuyến trùng hại chuố
5.1. Tác nhân gây hại
- Nhóm tuyến trùng ký sinh trong Radopholus similis, vết gây hại nằm sâu trong thân ngầm.
- Nhóm tuyến trùng ký sinh không bắt buộc Helicotylenchus multicinctus, vết gây hại nằm hơi sâu trên thân ngầm.
- Nhóm tuyến trùng u, bưới rễ Meloidogyne.
- Trong đó nhóm tuyến trùng Radopholus similis nguy hiểm nhất, gây thối rễ chuối.
Khi bị tuyến trùng gây tổn thương là cơ hội cho các mầm bệnh như vi khuẩn hay vi rút xâm nhập.
5.2. Triệu chứng
- Tuyến trùng xâm nhập vào rễ tơ, làm vỡ vách các tế bào, ngăn cản rễ hút dinh dưỡng.
- Từ rễ, tuyến trùng xâm nhập dần vào thân ngầm. - Cây chuối bị tuyến trùng:
+ Có những đám thối đen bao quanh gốc, rễ, thân ngầm (vì vậy nhà nông còn gọi là bệnh đen đỉnh củ)
+ Tạo cơ hội cho các mầm bệnh khác như nấm, vi khuẩn xâm nhập và gây hại chuối.
+ Cây sinh trưởng phát triển kém, buồng nhỏ, trái nhỏ, giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.
5.3. Điều kiện phát sinh, phát triển
- Nhóm tuyến trùng ký sinh phá hoại thân ngầm và rễ. làm cho thân ngầm bị tổn thương.
- Tuyến trùng thường gây hại cho những vườn chuối trồng ở đất cát, trồng chuối lâu năm.
- Tuyến trùng hại chuối chia thành 3 nhóm
+ Nhóm tuyến trùng ký sinh trong Radopholus similis, vết gây hại nằm sâu trong thân ngầm.
+ Nhóm tuyến trùng ký sinh không bắt buộc Helicotylenchus multicinctus, vết gây hại nằm hơi sâu trên thân ngầm.
+ Nhóm tuyến trùng u, bưới rễ Meloidogyne.
- Trong đó nhóm tuyến trùng Radopholus similis nguy hiểm nhất, gây thối rễ chuối.
- Khi bị tuyến trùng: Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất nông sản.
- Cây bị gây hại nặng có thể thối thân ngầm, thối rễ và chết.
5.4. Biện pháp phòng trừ