Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Quản lý thu nợ tại bảo hiểm xã hội tỉnh thanh hóa (Trang 88)

4.3.1. Đối với Quốc hội

Luật BHXH đã đƣợc thực hiện từ năm 2007, tuy nhiên quá trình thực hiện đến nay đã bộc lộ một số vấn đề bất cập cần đƣợc xem xét sửa đổi, bổ sung sao cho phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, đề nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung Luật BHXH, Luật BHYT theo hƣớng:

- Giao cơ quan BHXH chức năng thanh tra và xử phạt các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đóng và hƣởng BHXH; yêu cầu toà án cƣỡng chế, khởi tố dân sự hoặc kê biên, tịch thu bán tài sản để thu nợ đối với đơn vị trốn đóng, nợ BHXH tuỳ theo mức độ để áp dụng và yêu cầu Ngân hàng trích tài khoản tiền gửi đơn vị nợ số tiền nợ BHXH cho cơ quan BHXH.

80

- Tăng mức xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về đóng BHXH bằng cách tính tỷ lệ phạt trên cơ sở số tiền chậm đóng, trốn đóng BHXH

- Bổ sung tội danh trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng BHXH vào nội dung Bộ Luật hình sự.

- Bổ sung điều khoản quy định về quản lý nợ BHXH; Điều chỉnh tăng mức lãi suất tính lãi chậm nộp bằng 2 lần lãi suất lãi tiền vay liên ngân hàng.

- Quy định bắt buộc ngƣời tham gia BHYT, khuyến khích tham gia BHYT theo hộ gia đình với cơ chế giảm dần mức đóng từ thành viên thứ 2 trở đi, mở rộng phạm vi quyền lợi BHYT và mức hƣởng bảo hiểm y tế và nghiên cứu đƣa vào Bộ Luật Hình sự tội danh trốn đóng BHXH.

- Sửa đổi cơ chế về chi phí quản lý của cơ quan BHXH VN vì tổ chức BHXH là cơ quan chuyên ngành có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH và quản lý quỹ BHXH theo quy định của pháp luật.

4.3.2. Đối với Chính phủ

- Trình Chính phủ xây dƣ̣ng cơ chế quản lý nợ và xử lý nợ đối với mô ̣t số các trƣờng hợp đă ̣c biê ̣t (nhƣ:các doanh nghiệp nhà nƣớc đang thƣ̣c hiê ̣n sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp) hoă ̣c xóa nợ BHXH đối với các trƣờng hợp đơn vi ̣ đƣợc cơ quan chƣ́c năng xác đi ̣nh coi là mất tích , đã giải thể hoă ̣c phá sản và chủ doanh nghiê ̣p là ngƣời nƣớc ngoài bỏ trốn khỏi Viê ̣t Nam trong Luật BHXH.

- Chỉ đạo các Bộ, ngành chức năng tăng cƣờng thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực BHXH; chỉ đạo các cơ quan tƣ pháp và cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực BHXH sửa đổi bổ sung những quy định có liên quan đến thủ tục để khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm luật BHXH; với Tổng cục thống kê bổ sung các chỉ tiêu điều tra, thống kê về lĩnh vực BHXH nhƣ: số đơn vị, ngƣời thuộc diện tham gia BHXH và tiền lƣơng, tiền công đóng, giải quyết các chế độ BHXH

- Chỉ đạo và sớm phê duyệt dự án xây dựng phƣơng án ứng dụng công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động quản lý BHXH.

81

- Xây dựng chính phủ điện tử để các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức các cấp cung cấp và sử dụng chung cơ sở dữ liệu về thông tin quản lý DN, ngƣời thuộc diện tham gia BHXH.

- Nghiên cứu phƣơng án tổ chức, hoạt động có hiệu quả về bảo toàn và tăng trƣởng quỹ BHXH nhằm bảo đảm cân đối thu-chi quỹ BHXH lâu dài.

4.3.3. Tòa án nhân dân tối cao

- Thống nhất việc xác định thẩm quyền khởi kiện thuộc về Giám đốc cơ quan BHXH các cấp và chỉ đạo các tòa địa phƣơng tiếp nhận đơn khởi kiện của cơ quan BHXH mà không yêu cầu phải có giấy ủy quyền của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

- Thống nhất việc giao cho tòa dân sự thụ lý và giải quyết hồ sơ khởi kiện về nợ BHXH và phối phợp với cơ quan BHXH Việt Nam thống nhất xác định những tài liệu, hồ sơ cần thiết để cung cấp cho Tòa án khi tham gia khởi kiện và xét xử.

4.3.4. Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

- Tăng cƣờng tham gia xây dựng chính sách, pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thực hiện chức năng giám sát trong quá trình thực hiện chính sách về BHXH.

- Xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan quản lý để tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách pháp luật về BHXH.

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tăng cƣờng giám sát cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng trong việc triền khai thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH giai đoạn 2012 – 2020.

4.3.5. Các Bộ, Ngành trung ƣơng

b) Các Bộ, Ngành

- Bộ Kế hoạch đầu tƣ và Bộ Tài chính (Tổng Cục thuế) phối hợp với cơ quan BHXH chia sẻ thông tin liên quan đến quản lý doanh nghiệp khi thành lập, hoạt động, khai báo thuế và quyết toán thuế hằng năm.

- Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Bộ Nội vụ kịp thời tháo gỡ những vƣớng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHXH. Chỉ đạo Sở lao

82

động và Thƣơng binh và Xã hội các Tỉnh, tỉnh động phối hợp với BHXH trên Tỉnh và tỉnh tiến hành thanh tra liên ngành sử dụng lao động theo địa bàn quản lý.

- Liên Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính ban hành văn bản hƣớng dẫn xử lý nợ khó thu BHXH, hƣớng dẫn khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ đối với những trƣờng hợp không còn tồn tại, giao dịch với cơ quan BHXH. Tăng cƣờng chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra và kiên quyết xử lý các vi phạm Luật BHXH, Luật BHYT.

- Bộ Tƣ pháp:

+ Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ xem xét, sửa đổi bổ sung Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự để hƣớng dẫn cụ thể Điều 36 Luật thi hành án dân sự, xác định rõ các trƣờng hợp thủ trƣởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án đối với phần bản án, quyết định về Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, trong đó xác định trƣờng hợp thi hành án liên quan đến thu tiền BHXH thuộc trƣờng hợp chủ động thi hành án để thống nhất với khoản 1, Điều 34 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP (quy định những trƣờng hợp không phải chịu phí thi hành án trong đó xác định cơ quan BHXH không phải chịu phí thi hành án đối với khoản tiền bảo hiểm xã hội).

+ Chỉ đạo Tổng cục thi hành án dân sự hƣớng dẫn Cục thi hành án dân sự tỉnh, tỉnh tích cực phối hợp với cơ quan BHXH trong việc tổ chức thi hành án đạt hiệu quả, đúng thời hạn.

4.3.6. Đối với đại diện ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động

- Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo tổ chức Công đoàn trong các đơn vị sử dụng lao động tích cực phổ biến pháp luật, nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát đặc biệt trong lĩnh vực đóng, nộp BHXH, BHTN của ngƣời lao động nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.

83

- Tổ chức chính trị xã hội các cấp theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao thực hiện các hình thức tuyên truyền, vận động giám sát phù hợp để ngƣời lao động và nhân dân hiểu đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ khi tham gia BHXH.

- Phòng thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam và Liên minh hợp tác xã Việt Nam thƣờng xuyên phổ biến chính sách BHXH đối với chủ sƣ dụng lao động về thực hiện Pháp luật BHXH; phối hợp chặt chẽ với BHXH các cấp nhằm hoàn thiện, cải cách thủ tục tham gia BHXH; Hỗ trợ hoặc đại diện cho NSDLĐ về khiếu nại, tố cáo lĩnh vực BHXH.

84

KẾT LUẬN

Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội lớn của Đảng và nhà nƣớc, là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia. Chính sách bảo hiểm xã hội đã và đang góp phần quan trọng để ổn định cuộc sống về vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động, giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp luôn là một trong những công tác quan trọng nhất trong quá trình thực hiện chính sách BHXH. Công tác này tác động trực tiếp đến cân đối và tăng trƣởng nguồn quỹ BHXH, chia sẻ gánh nặng cho NSNN trong việc bảo đảm quyền lợi của các đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng chính sách BHXH theo quy định của pháp luật.

Trong những năm qua, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn đƣợc quan tâm và đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đó là: đối tƣợng tham gia BHXH ngày một đƣợc mở rộng, số ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc hằng năm tăng nhanh, đồng nghĩa với số tiền thu BHXH bắt buộc cũng tăng cao; quy trình quản lý thu ngày một chặt chẽ hơn đáp ứng yêu cầu quản lý; chất lƣợng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn kê khai, thái độ phục vụ đƣợc cải thiện đáng kể đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn. Mặc dù vậy, tình trạng nợ đọng, trón đóng BHXH đang có xu hƣớng tăng nhanh ngày càng diễn biến phức tạp. Không những tăng về số tiền chậm đóng mà còn tăng về số đơn vị trốn đóng. Công tác quản lý thu nợ BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế tồn tại.trƣớc những vấn đề phát sinh từ thực tiễn, công tác này đã bộc lộ những hạn chế, tồn tại nhƣ: công tác theo dõi, quản lý lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc còn hạn chế do địa bàn rộng, số lƣợng doanh nghiệp và lao động biến động thƣờng xuyên dẫn đến tỷ lệ ngƣời lao động tham gia BHXH đạt thấp, đặc biệt là khối DNNQD; công tác quản lý mức đóng còn nhiều bất cập; vấn đề nợ đóng, trốn đóng BHXH đang ngày càng diễn biến phức tạp; nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động về trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia BHXH còn hạn chế đã ảnh hƣởng

85

không nhỏ đến quyền lợi của ngƣời lao động. Những hạn chế, tồn tại nêu trên cần sớm có biện pháp để khắc phục kịp thời.

Đề tài “quản lý thu nợ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa” mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu đã phân tích, đánh giá khá sâu sắc thực trạng công tác thu, nợ BHXH bắt buộc trong 5 năm (từ năm 2010 – 2014). Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa ra sáu nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu nợ BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 – 2020, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý trên cả nƣớc nhằm giải quyết rứt điểm tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH bắt buộc.

Những giải pháp nêu trên nếu đƣợc quan tâm thực hiện một cách đồng bộ sẽ góp phần quan trọng vào việc hoạch định, hoàn thiện cơ chế quản lý về công tác thu nợ BHXH bắt buộc; nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc thực hiện chính sách BHXH bắt buộc, đƣa chính sách BHXH bắt buộc của Đảng và Nhà nƣớc đến với mọi ngƣời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế và tăng cƣờng tính bền vững của hệ thống BHXH.

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của UBND tỉnh Thanh Hóa;

2. Bảo hiểm xã hội (2010), 15 năm thực hiện chính sách BHXH góp phần đảm bảo ASXH.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Kỷ yếu khoa học Tập 1, Tóm tắt những nội dung chủ yếu của các đề tài nghiên cứu từ năm 1996 – 1998, Hà Nội, tháng 10/2000;

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ/ BHXH ngày

23/11 về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội thuộc hệ thống BHXH Việt Nam;

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới;

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nƣớc trong khu vực và một số nƣớc trên thế giới.

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới.

8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày

25/10/2011 (ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT quản lý sổ BHXH,

thẻ BHYT;

9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.,2013,2014;

10. Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH giai đoạn 2012 – 2020; 11. Cao Văn Sang (2008), “Giải pháp quản lý thu BHXH tại tỉnh Hồ Chí Minh”,

Tạp chí bảo hiểm xã hội, (3), tr.4.

12. Dƣơng Xuân Triệu (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

87

13. Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Hồ Sĩ Sà (2000): Giáo trình bảo hiểm – Nhà Xuất bản Thống kê

15. Nghị định 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH

16. Nghị định 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHYT

17. Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN;

18. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc;

19. Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

20. Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện;

21. Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT;

22. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH và đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng;

23. Phạm Đỗ Nhật Tân (2008), Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc khi thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ LĐ – TB&XH

24. Quyết định 538/QĐ – TTg của Thủ Tƣớng Chính Phủ ngày 29/3/2013 Phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020;

25. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 138, tháng 9/2009, trang 6, Kinh nghiệm thu nợ đọng ở Hải Phòng.

88 Trang web

Một phần của tài liệu Quản lý thu nợ tại bảo hiểm xã hội tỉnh thanh hóa (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)