Hàng năm BHXH tỉnh Thanh Hóa luôn chủ động nắm lại nguồn thu để xây dựng kế hoạch thu.
Bảng 2.1. Kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Kế hoạch Lƣợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
Tốc độ tăng trƣởng liên hoàn (%) 2010 368.92 - - 2011 598.136 229.216 62.1 2012 723.064 124.928 20.9 2013 863.36 140.296 19.4 2014 1072.944 209.584 24.3
Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa
Trên cơ sở số thực thu và số phải thu BHXH bắt buộc thực hiện đƣợc qua các năm trƣớc, bộ phận thu ngay từ đầu năm xây dựng kế hoạch thu nhằm chủ động nguồn thu và bảo vệ kế hoạch thu. Thực tế kết quả thu qua 5 năm cho thấy BHXH Tỉnh luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch thu do BHXH Nhà nƣớc giao. Từ năm 2010 đến năm 2014 kế hoạch thu của năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Cụ thể nếu nhƣ năm 2010 kế hoạch thu là 368.92 triệu đồng thì đến năm 2014 kế hoạch thu là 1.072.944 triệu đồng tăng 2,91 lần. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng kế hoạch qua các năm không đồng đều.
3.3.3. Quản lý đối tƣợng tham gia
Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc là một trong những vấn đề mấu chốt của nghiệp vụ thu BHXH, là nội dung cơ bản của quản lý thu BHXH, trong đó mở rộng, phát triển đối tƣợng tham gia BHXH đƣợc đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, BHXH tỉnh Thanh Hóa đã tập trung thực hiện có hiệu quả nhiều biện pháp, nhƣ: chủ động phối hợp với các ban, ngành chức năng kịp thời xử lý các vƣớng mắc ở cơ sở, tạo điều kiện để các đơn vị sử dụng lao động tham gia thực hiện
61
tốt chế độ, chính sách BHXH cho ngƣời lao động; mở rộng hình thức tuyên truyền pháp luật về BHXH. Do đó nếu nhƣ năm 2010 BHXH tỉnh Thanh Hóa chỉ có 90.404 ngƣời tham gia BHXH thì đến năm 2014 BHXH tỉnh Thanh Hóa đã có 135.332 ngƣời tham gia BHXH bắt buộc, đƣợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2.2. Số đơn vị và số đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2010 – 2014 của BHXH tỉnh Thanh Hóa
Năm Số đơn vị tham gia BHXH Số ngƣời tham gia BHXH (ngƣời) Lƣợng tăng giảm tuyệt đối
liên hoàn (ngƣời) Tốc độ tăng trƣởng liên hoàn (%) 2010 3544 90404 - - 2011 4960 110420 20016 22.1 2012 5712 118368 7948 7.2 2013 6928 134908 16540 14.0 2014 7348 135332 424 0.3
Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa
Qua số liệu trên cho thấy, việc thực hiện chính sách BHXH ở Thanh Hóa ngày một có hiệu quả, thể hiện ở số đơn vị và số ngƣời tham gia BHXH bắt buộc năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng liên hoàn không đồng đều và có dấu hiệu giảm (năm 2014 chỉ đạt 0,31% tƣơng ứng 424 ngƣời) do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế chung. Điều đó, phải nhìn nhận một thực tế đó là việc phát triển đối tƣợng năm 2014 tại BHXH tỉnh Thanh Hóa là chƣa tốt, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc ở Thanh Hóa nếu phân theo khối loại hình tham gia BHXH thì hiện có 8 khối tham gia, đƣợc thể hiện qua Bảng số liệu 2.3.
62
Bảng 2.3. Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình (2010-2014) ở tỉnh Thanh Hóa Đơn vị: người TT Loại hình Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Khối DN Nhà Nƣớc 6,892 9,304 8,356 8,084 7,784 2 Khối DN có vốn DTNN 252 252 316 288 228
3 Khối DN Ngoài quốc doanh 51,560 67,284 74,480 79,088 79,080 4 Khối HS,Đảng, Đoàn 279,680 29,540 30,800 40,496 41,800
5 Khối ngoài công lập 692 828 960 1,272 712
6 Khối hợp tác xã 712 872 920 1,500 1,484
7 Khối phƣờng xã, thị trấn 1,280 1,316 1,404 3,000 3,024 8 Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 1,048 1,024 1,132 1,180 1,216
Tổng số 90,404 110,420 118,368 134,908 135,332
Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa
Qua số liệu trên cho thấy: đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo cơ cấu các loại hình tham gia BHXH là tƣơng đối ổn định, biến động không rõ nét. Mặc dù năm 2012 đã chuyển địa giới hành chính 19 xã của 4 huyện về tỉnh Thanh Hóa tuy nhiên, khối DNNQD tăng chậm cả về số đơn vị, số lao động và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, trong khi đó khối DNNN giảm dần và khu vực HCSN, Đảng đoàn thể nhìn chung ổn định, tuy có tăng, nhƣng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là các DNNN làm ăn kém hiệu quả, quy mô sản xuất giảm, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, giải thể, sáp nhập hoặc chuyển hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang doanh nghiệp cổ phần, công ty TNHH... Đối với lực lƣợng lao động khu vực HCSN không giảm, điều đó cho thấy việc thực hiện cải cách hành chính công còn những hạn chế, chƣa phản ánh đúng chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nƣớc.
63
Năm 2010 số lao động tham gia đóng BHXH là 90404 ngƣời, với tổng số 3544 đơn vị tham gia, số tiền thu đƣợc trong cả năm là 396344 triệu đồng thì đến hết năm 2014 số lao động tham gia đã tăng là 132.355 ngƣời, số đơn vị tham gia là 7348 đơn vị với số tiền thu đƣợc là 1105702 triệu đồng.
Năm 2010 số thu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ là 186796 triệu đồng, chiếm 47.13% tổng số tiền thu BHXH tỉnh Thanh Hóa thì đến năm 2014 đã tăng là 519164 triệu đồng, số tiền thu đƣợc tăng 2,78 lần..
Tƣơng tự khối Hành chính sự nghiệp cũng tăng mạnh trong các năm, năm 2010 khối khối Hành chính sự nghiệp chỉ thu đƣợc 159400 triệu đồng, chiếm 40,22 % tổng số tiền thu BHXH toàn tỉnh. Thì sang đến năm 2014 đã thu đƣợc 457340 triệu đồng tăng gấp 2,87 lần.
Những năm gần đây, các khối HCSN, Đảng, Đoàn thể luôn là khối có sự ổn định về tổ chức cũng nhƣ con ngƣời, sự tăng giảm về nhân sự của khối này hầu nhƣ không có sự biến động lớn, mặt khác khối này hƣởng lƣơng và đóng BHXH từ nguồn ngân sách nhà nƣớc nên số tiền thu BHXH tăng lên theo từng năm phần lớn là do mức lƣơng tối thiểu nhà nƣớc quy định tăng và tỷ lệ đóng BHXH tăng cứ 2 năm tăng lên 2% theo từng thời kì, nhƣ ta biết lƣơng tối thiểu chung năm 2010 là 730.000 đồng, năm 2011 là 830.000 đồng và năm 2012 là 1.050.000 đồng, năm 2013 – 2014 tăng lên 1.150.000 đồng.
Khối Doanh nghiệp nhà nƣớc cũng là khối ít có sự thay đổi về số đơn vị và số lao động có xu hƣớng giảm dần. Điều này là do những năm gần đây, nhà nƣớc thực hiện quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, đồng thời thực hiện cơ cấu lại hệ thống các doanh nghiệp nhà nƣớc, những doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn không hiệu quả thì tiến hành chuyển dần sang các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tƣ nhân, giải thể hoặc tự sát nhập các công ty này với nhau, chính điều này đã làm cho các công ty nhà nƣớc đang có xu hƣớng giảm dần do 1 phần lớn đã chuyển thành các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tự hạch toán chi phí. Vì thế ta nhận thấy số tiền BHXH của khối này tuy vẫn tăng theo từng năm nhƣng tốc độ tăng chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tiền BHXH thu đƣợc của toàn Tỉnh.
64
3.3.4. Quản lý tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH
Tiền lƣơng, tiền công trả cho ngƣời lao động là trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động. Đối với công chức, viên chức làm việc trong khu vực nhà nƣớc (bao gồm đơn vị HCSN; Đảng, đoàn thể và các doanh nghiệp nhà nƣớc) do Nhà nƣớc trả lƣơng; ngƣời lao động làm việc ngoài khu vực nhà nƣớc do ngƣời sử dụng lao động quy định và tiền lƣơng này đƣợc hạch toán vào giá thành sản phẩm. Trách nhiệm của cơ quan BHXH là căn cứ vào các quy định của Nhà nƣớc về chế độ tiền lƣơng và các quyết định nâng lƣơng của cấp có thẩm quyền để thu BHXH đúng quy định; trƣờng hợp nâng lƣơng không đúng quy định, cơ quan BHXH từ chối thu BHXH, yêu cầu đơn vị sử dụng lao động thực hiện đúng quy định.
Nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, bên cạnh sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, BHXH tỉnh Thanh Hóa thƣờng xuyên phối hợp với các phòng, ban, ngành chức năng để nắm vững phân cấp quản lý lao động, tiền lƣơng làm cơ sở cho việc thống kê, phân loại xác định các mức thu, tỷ lệ thu và phƣơng thức thu của từng nhóm đối tƣợng. Trên cơ sở nắm chắc tổng quỹ tiền lƣơng của từng đơn vị và tiền lƣơng của ngƣời lao động, nên trong những năm qua mặc dù Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi chế độ tiền lƣơng và đối tƣợng tham gia BHXH biến động lớn, nhƣng việc thu nộp BHXH đƣợc thực hiện không có sự sai sót. Số liệu cụ thể đƣợc phản ánh qua Bảng sau:
Bảng 2.4. Quỹ tiền lƣơng tham gia BHXH bắt buộc (2010 – 2014) theo các loại hình tham gia BHXH ở tỉnh Thanh Hóa
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Khối loại hình Năm
2010 2011 2012 2013 2014
1 DN Nhà Nƣớc 192,180 278,128 296,472 242,800 333,200
2 DN có vốn ĐTNN 4,620 4,800 6,928 11,400 10,352
3 Khối DN NQD 933,980 1,342,436 1,772,780 1,803,816 2,163,184
65
5 Khối ngoài công lập 8,980 13,672 20,456 24,684 19,452
6 Khối hợp tác xã 10,500 13,272 18,636 25,568 38,652
7 Khối phƣờng, xã 27,200 32,272 49,400 70,916 109,900
8 Hộ SXKD cá thể 4,740 13,564 18,744 21,840 26,984
Tổng quỹ lƣơng 1,981,720 2,835,508 3,477,908 3,692,400 4,607,300
Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa
3.3.5. Quản lý nguồn thu BHXH
Nguồn thu nhƣ trình bầy ở phần trên đƣợc hình thành từ sự đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đóng BHXH cho ngƣời lao động bằng 17% tổng quỹ tiền lƣơng của đơn vị đối với cán bộ, công chức hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và doanh nghiệp nhà nƣớc thông qua ngƣời sử dụng lao động. Việc quản lý nguồn thu BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua đảm bảo theo đúng các quy định: - Thực hiện nghiêm ngặt quy trình thu nộp BHXH: căn cứ vào danh sách lao động và tổng quỹ tiền lƣơng của đơn vị đã đƣợc đăng ký với cơ quan BHXH; trên cơ sở đó, BHXH tỉnh Thanh Hóa xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Các đơn vị sử dụng lao động, hằng tháng sau khi cấp phát lƣơng cho cán bộ, CNVC, ngƣời lao động, đồng thời trích tỷ lệ 7% tiền lƣơng của họ và đóng 17% trên tổng quỹ tiền lƣơng theo quy định để chuyển cùng một lúc 22% (2% đơn vị đƣợc phép giữ lại để chi chế độ ốm đau, thai sản cho ngƣời lao động) vào tài khoản chuyên thu BHXH mở tại Kho bạc hoặc Ngân hàng. Việc thu nộp BHXH thực hiện bằng chuyển khoản, trƣờng hợp thu bằng tiền mặt thì chậm nhất sau 3 ngày cơ quan BHXH nộp vào tài khoản đảm bảo đúng quy định. Với phƣơng thức thu nộp BHXH nhƣ vậy luôn đảm bảo an toàn, thuận tiện, quản lý chặt chẽ đƣợc nguồn thu.
- Thƣờng xuyên phối hợp với hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh để cập nhật số tiền thu nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Trên cơ sở đó, định kỳ hằng tháng cơ quan BHXH thực hiện Thông báo bằng văn bản tình hình lao động tham gia và số
66
tiền phải nộp BHXH đến từng đơn vị tham gia BHXH theo mẫu C12-TS. Đối với những đơn vị có số tháng nợ từ 3 tháng trở lên thì hàng quý cán bộ chuyên quản lập biểu đối chiếu công nợ với đơn vị theo mẫu C05-TS. Với việc Thông báo thay Bản đối chiếu tình hình thu nộp BHXH nhƣ trƣớc đây, giảm đƣợc nhiều thủ tục giấy tờ, thời gian giao dịch của các bên tham gia BHXH. Đồng thời đảm bảo chính xác số tiền phải đóng, đã đóng và số nợ, số tiền lãi do nộp chậm, nộp thiếu...vì vậy, thu nộp BHXH trong những năm qua đảm bảo công khai, minh bạch, tránh lạm dụng, thất thoát nguồn quỹ BHXH, thể hiện ở Bảng 2.5. sau:
Bảng 2.5. Tổng thu BHXH trong các năm (2010 – 2014)
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Số thu BHXH Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (đồng)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%) 2010 396,344 - - 2011 623,812 227,468 57.4 2012 765,140 141,328 22.7 2013 886,176 121,036 15.8 2014 1,105,752 219,576 24.8
Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa
Ta thấy số thu BHXH bắt buộc liên tục tăng lên trong các năm, số thu năm sau luôn cao hơn các năm trƣớc, đặc biệt số thu năm 2011 tăng 1,57 lần đối với số thu năm 2010. Chỉ trong vòng 5 năm, số thu BHXH bắt buộc từ 396,344 triệu đồng năm 2010 lên 1,105,752 triệu đồng năm 2014, gấp 2,79 lần. Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng số thu BHXH bắt buộc qua các năm.
Sự điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung của Nhà nƣớc qua các năm làm cho số thu BHXH hàng năm tăng ở các đơn vị áp dụng tháng bảng lƣơng của Nhà nƣớc, cụ thể là khối hành chính sự nghiệp, khối xã - phƣờng và doanh nghiệp áp dụng thang bảng lƣơng của Nhà nƣớc. Do số tiền thu BHXH dựa trên mức lƣơng tối thiểu
67
và hệ số lƣơng của ngƣời lao động đƣợc tăng. Cụ thể, từ tháng 01/2009 đến tháng 04/2009 lƣơng tối thiểu chung là 540.000 đồng, từ tháng 05/2009 đến tháng 04/2010 là 650.000 đồng từ tháng 05/2010 mức lƣơng tối thiểu đã tăng là 730.000 đồng, năm 2011 là 830.000 đồng và năm 2012 là: 1.050.000 đồng và từ tháng 7/2013 lƣơng tối thiểu chung đổi tên thành lƣơng cơ sở là 1.150.000 đồng. Việc lƣơng tối thiểu tăng theo từng năm, từng thời kì ảnh hƣởng tới só tiền thu BHXH, làm số tiền thu BHXH cũng tăng dần lên theo từng năm, từng thời kì.
Sự điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng đối với ngƣời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, đơn vị có thuê mƣớn lao động tăng qua hàng năm:
+ Từ ngày 01/01/2010, đƣợc điều chỉnh theo Nghị đinh số 97/2009/NĐ-CP, ngày 30/10/2009. Mức lƣơng tối thiểu vùng dùng để trả công đối với ngƣời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thƣờng ở các doanh nghiệp theo các vùng nhƣ sau:
Mức 980.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.
Mức 880.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.
Mức 810.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.
Mức 730.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn thuộc vùng IV.
+ Từ ngày 01/10/2011 đến hết ngày 31/12/2012 đƣợc điều chỉnh theo Nghị định Số: 70/2011/NĐ-CP, ngày 22/8/2011.
Mức 2.000.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.
Mức 1.780.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.
Mức 1.550.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.
68 địa bàn thuộc vùng IV.
+ Từ ngày 01/10/2013 đến hết ngày 31/12/2013 đƣợc điều chỉnh theo Nghị định Số: 103/2012/NĐ-CP, ngày 01/12/2012.
Mức 2.350.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.
Mức 2.100.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.
Mức 1.800.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.
Mức 1.650.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn thuộc vùng IV.
Mức lƣơng tối thiểu vùng trên, là mức lƣơng tối thiểu trả cho ngƣời lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điều kiện thƣờng. Còn đối với công việc yêu cầu lao động phải qua đào tạo thực hiện theo đúng quy định thu thêm ít nhất 7%