Về hiệu quả ứng dụng mơn bĩng đá Futsal trong chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thể chất cho n ữ sinh viên của trường Đạ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng chương trình giảng dạy môn bóng đá futsal trong học phần tự chọn nhằm phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường đại học sài gòn (Trang 75 - 76)

- Ơn tập: Tổng hợp và hồn thiện các kỹ thuật đã học (Tâng bĩng – Đá bĩng – Nhận bĩng bằng lịng, bằng mu

BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Về hiệu quả ứng dụng mơn bĩng đá Futsal trong chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thể chất cho n ữ sinh viên của trường Đạ

học Sài Gịn:

Là một mơn thể thao tập thể, mang đầy đủ những đặc tính hấp dẫn, các bài tập kỹ ‟ chiến thuật ‟ thể lực đa dạng, phong phú của mơn thể thao vua, nên cĩ thể nĩi, mơn bĩng đá Futsal cĩ đầy đủ điều kiện lựa chọn để đưa vào một chương trình giảng dạy chính khĩa.

Với thể trạng của người Việt nam nĩi chung, học sinh - sinh viên nĩi riêng, thì mơn bĩng đá Futsal cịn tỏ ra phù hợp hơn với tầm vĩc nhỏ bé, nhưng nhanh nhẹn và khéo léo. Ưu điểm của mơn này là tính quần chúng và hiệu quả kinh tế. Với một quĩ đất khơng nhiều (chỉ tương đương với một sân tennis) và số tiền đầu tư khơng quá lớn so với tầm cỡ của một trường đại học, là đã cĩ thể giải quyết điều kiện tập luyện, giảng dạy mơn GDTC cho hàng trăm sinh viên, chưa kể là cịn làm kinh tế cho trường, khi cho thuê mướn sân bãi ngồi những giờ học chính. Mơn thể thao này tỏ ra rất hấp dẫn với mọi đối tượng, khi hệ thống các bài tập đa dạng, phong phú, dễ biên soạn thành những giáo án riêng biệt, phù hợp với cơng tác GDTC, nâng cao thể lực cho sinh viên, kể cả nữ sinh viên.

Bộ mơn Giáo dục thể chất của trường Đại học Sài Gịn đã biên soạn giáo trình và đưa mơn bĩng đá Futsal vào chương trình giảng dạy ngay từ những năm đầu tiên được cơng nhận là trường đại học. Giáo trình, do Thạc sĩ Lê Kiên Giang và tập thể biên soạn, được cơng nhận như một cơng trình khoa học, và đã được thơng qua tại Hội đồng khoa học nhà

trường. Cho đến nay, tính hiệu quả đã được kiểm chứng bằng những số liệu khoa học cụ thể, cho thấy tính ưu việt khi đưa các mơn thể thao tự chọn vào chương trình giảng dạy mơn GDTC của các trường Cao đẳng và Đại học. Đây cũng là một xu hướng tích cực, khi những mơn học này đã giáo dục tính tự giác tích cực tập luyện trong sinh viên, thay thế cho những giờ học đơn điệu, thụ động, nhàm chán trước đây.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nữ sinh viên tập luyện mơn tự chọn là bĩng đá Futsal cĩ sự phát triển tốt về thể chất. Nhịp độ tăng trưởng của các nội dung kiểm tra thể lực là tốt, trong đĩ nhĩm các nội dung kiểm tra sức mạnh, khéo léo và sức bền tốc độ là tăng cao nhất. Điều này, cũng phù hợp với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi và đặc điểm hoạt động thể lực của từng mơn. Sự khác biệt giữa các nhĩm nữ sinh viên lứa tuổi 19 ở 5/5 nội dung kiểm tra thể lực cĩ ý nghĩa thống kê và đạt được độ tin cậy thống kê ở mức cần thiết (P<0.001). So với Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực đối với nữ ở lứa tuổi 19 của Bộ GD&ĐT thì cĩ 01 chỉ số ở mức Tốt và 02 chỉ số ở mức Đạt. Điều này chứng tỏ, việc ứng dụng chương trình giảng dạy mơn bĩng đá mini trong giờ tự chọn đã được biên soạn là khoa học, hợp lý, đạt kết quả tốt và hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng chương trình giảng dạy môn bóng đá futsal trong học phần tự chọn nhằm phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường đại học sài gòn (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)