- Ơn tập: Tổng hợp và hồn thiện các kỹ thuật đã học (Tâng bĩng – Đá bĩng – Nhận bĩng bằng lịng, bằng mu
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Bàn về cơng tác giáo dục thể chất trong các trường đại học và thực trạng thể chất của nữ sinh viên trường Đại học Sài Gịn:
thực trạng thể chất của nữ sinh viên trường Đại học Sài Gịn:
Hiện nay, đa số các trường đại học trên cả nước đã từng bước đưa các mơn thể thao tự chọn vào chương trình giảng dạy. Nhưng phần lớn các trường đều bố trí 1 học phần 30 tiết, tương ứng với 1 học kỳ. HoÏc phần I và II là bắt buộc theo giáo trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các mơn thể thao tự chọn thường bắt đầu từ học phần III trở đi. Với qui định thời lượng học phần của mơn GDTC ở hệ cao đẳng là 3 học phần, tương đương với 90 tiết, trong đĩ cĩ 1 học phần dành cho mơn thể thao tự chọn và hệ đại học là 5 học phần, tương đương với 150 tiết, cĩ 3 học phần tự chọn. Như vậy, với thời lượng ít ỏi dành cho mơn thể thao tự chọn, thì để hình thành được kỹ năng, kỹ xảo vận động của một mơn thể thao là rất khĩ thực hiện.
Như chúng ta đã biết, sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tập luyện, lặp đi, lặp lại và thi đấu thể thao thường xuyên. Nhưng với 30 tiết học dành cho một học phần và thường được tổ chức gĩi gọn, tách biệt trong từng học kỳ nên thời gian để hồn thành các nội dung như tổ chức lớp học, làm quen với kỹ ‟ chiến thuật mới, kiểm tra đánh giá, đã chiếm hết phần lớn thời lượng của một học phần. Chính vì thế, tính chất lặp đi, lặp lại, trong tập luyện và thi đấu để hình thành kỹ năng kỹ xảo là khơng cĩ.
Một vấn đề đang tồn tại nữa là: Hiện nay, trong ngành giáo dục một số khơng ít các cá nhân, trong đĩ cĩ cả cán bộ lãnh đạo, cịn xem nhẹ
mơn giáo dục thể chất. Mơn học GDTC chỉ được xem như một mơn điều kiện, khơng được đưa vào xếp loại, nên phần lớn sinh viên cịn mang nặng tư tưởng học đối phĩ, thiếu đi tính tự giác, tích cựïc trong học tập. Trong xu thế phát triển chung về mọi mặt của xã hội, sinh viên ngày nay năng động hơn, cĩ nhiều cơ hội học hỏi, tiếp cận tham gia các mặt hoạt động xã hội để tiếp thu kiến thức trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, thời gian cũng như ý thức tự tập luyện để rèn luyện sức khỏe trong giới trẻ hiện nay chưa được coi trọng đúng mức, làm ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển thể chất chung trong độ tuổi đang phát triển mạnh mẽ về thể chất. Do đĩ, chúng ta cần phải đổi mới nhận thức và dành nhiều quan tâm hơn nữa đến sinh viên, khơng chỉ tiếp thu kiến thức khoa học, mà cịn phải nâng cao phẩm chất đạo đức và đặc biệt là thường xuyên rèn luyện thân thể để cĩ sức khỏe làm việc lâu dài.
Trường Đại học Sài Gịn tiền thân là một trường thuộc ngành nghề sư phạm, nên đa phần là sinh viên nữ. Do ngành sư phạm vẫn nằm trong kế hoạch được ưu tiên phát triển đào tạo theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân TP HCM (được miễn học phí), nên số lượng sinh viên theo học ngành này là rất lớn so với nhiều ngành khác. Chính vì vậy, theo đánh giá khách quan của những đề tài nghiên cứu trước, thì trình độ thể lực chung của sinh viên trường Đại học Sài Gịn, đặc biệt là nữ sinh viên cịn kém, chỉ vừa đủ đạt theo tiêu chuẩn đánh giá ‟ năm 2008 của Bộ GD & ĐT. Việc xây dựng một giáo trình phù hợp nhằm duy trì và phát triển cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên nữ của trường Đại học Sài Gịn, là một trong những nhu cầu cấp bách. Ở hai học phần GDTC 1 và GDTC 2 được xây dựng dựa trên giáo trình của Bộ GD & ĐT, cịn mang tính áp đặt, khiên cưỡng, lặp lại, chưa tạo được sự hứng thú trong tập luyện cho sinh
viên. Nội dung của hai học phần này các em đã được học rất nhiều ở dưới cấp phổ thơng, nên sự lặp lại dễ mang đến sự nhàm chán, thiếu ý thức tự giác tích cực trong rèn luyện. Ở các học phần tự chọn, thì cho đến nay chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể nào, đánh giá đúng hiệu quả tiến trình giảng dạy của các mơn thể thao tự chọn. Chính vì vậy, để cĩ những giải pháp mang tính hiệu quả, phù hợp với đặc thù đối tượng sinh viên, cần phải cĩ sự đầu tư, nghiên cứu nghiêm túc nhằm phát huy những lợi thế, ưu điểm sẵn cĩ, khắc phục những tồn tại yếu kém mang tính khách quan, hướng tới mục đích hồn thiện thể chất cho sinh viên của trường Đại học Sài Gịn.