- Chạy tùy sức trong 5 phút (m):
c- Chỉ số BMI:
Để giữ cho cân nặng tương xứng với chiều cao, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cơng thức tính chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - viết tắt là BMI).
2H H W BMI Với W là cân nặng, tính bằng kg (kg). H là chiều cao, tính bằng mét (m).
Theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới, nếu cĩ BMI < 18,5 là thiếu cân, suy dinh dưỡng. Từ 18,5 ‟ 24,9 là bình thường; 25 ‟ 29,9 là tiền béo phì; 30 ‟ 34,9 là béo phì độ 1; 35 ‟ 39,9 là béo phì độ 2 và trên 39,9 là béo phì độ 3.
Bình thường BMI từ 19-24.9 ở nam giới; 18.5-23.8 ở nữ giới. Thơng thường, đối với các bạn trẻ, chỉ số BMI lý tưởng là 18.5-20; đối với phụ nữ trung niên và người lớn tuổi thì chỉ số BMI lý tưởng là 20-22.
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng chương trình mơn bĩng đá Futsal trong giờ tự chọn, để phát triển thể chất cho nữ sinh viên.
Thực nghiệm được tiến hành theo hình thức so sánh song song trên hai nhĩm nữ sinh viên: nhĩm tập bĩng chuyền (nhĩm đối chứng), và nhĩm tập bĩng đá (nhĩm thực nghiệm). Số lượng của mỗi nhĩm là 50 người. Trước khi thực nghiệm, chúng tơi đã lấy số liệu xác định trình độ thể lực ban đầu.
Thời gian thực nghiệm này được thực hiện trong 90 tiết, tương đương với 3 học phần tự chọn, phân bổ trong 3 học kỳ ( 35 tuần). Tần số buổi tập
ở 2 học kỳ chính: 1 buổi /tuần. Học kỳ hè: 3 buổi/ tuần. Thời gian mỗi buổi tập là 2 tiết (100 phút).
Đối tượng là nữ sinh viên năm thứ hai (Độ tuổi 19), đã hồn thành xong 2 học phần GDTC bắt buộc.
So sánh trình độ thể lực chung trước và sau khi thực nghiệm giữa nhĩm thực nghiệm với nhĩm đối chứng, sẽ là bằng chứng về hiệu quả biến đổi trình độ thể lực chung của các nhĩm nữ sinh viên tham gia thực nghiệm.
2.1.5 Phương pháp tốn thống kê: [26]
Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu được với sự hỗ trợ của chương trình MS- Excel và SPSS.