Kĩ thuật sơ đồ tư duy

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim (Trang 31 - 36)

a) Khái niệm: Sơ đồ tư duy là một cơng cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thơng tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Nĩ là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nĩ: “Sắp xếp” ý nghĩ.

23

Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy cĩ thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng mà các ý tưởng thơng thường khơng thể làm được. Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng mơ hình về đối tượng cần nghiên cứu.

b) Tác dụng đối với học sinh

Để thấy được tác dụng của sơ đồ tư duy, ta cần biết cơ sở khoa học nĩ:

Cơ sở sinh lí thần kinh: Những thành tựu nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy, bộ não khơng tư duy theo dạng tuyến tính mà bằng cách tạo ra những kết nối, những nhánh thần kinh. Việc ghi chép tuần tự theo lối truyền thống với bút và giấy cĩ dịng kẻ đã khiến cho con người cảm thấy nhàm chán.

Từ trước đến nay, đã cĩ một số quan điểm cho rằng, con người khơng sử dụng hết 100% cơng suất của bộ não, thậm chí cĩ ý kiến cho rằng: trong cuộc đời, mỗi người chỉ sử dụng 10% các tế bào não, 90% tế bào cịn lại ở trạng thái ngủ yên vĩnh viễn. Những nghiên cứu bằng ảnh cộng hưởng từ chức năng cho thấy, tồn bộ não hoạt động một cách đồng bộ trong các hoạt động tinh thần của con người và quá trình tư duy là sự kết hợp phức tạp giữa ngơn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh và giai điệu. Tức là, quá trình tư duy đã sử dụng tồn bộ các phần khác nhau trên bộ não.

Ví dụ, khi học sinh tiến hành thí nghiệm, não trái đĩng vai trị thu thập số liệu, cịn não phải đĩng vai trị xây dựng sơ đồ thí nghiệm, bố trí các dụng cụ đo, thu thập hình ảnh về đối tượng cần nghiên cứu. Ngồi ra, tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh, kết quả bất ngờ của thí nghiệm,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng mơ hình về đối tượng cần nghiên cứu.

24

Cơ sở tâm lí học: Trực giác đĩng vai trị quan trọng trong sáng tạo. Cơ sở của trực giác là trí tưởng tượng khoa học. Trí tưởng tượng là khả năng tạo hình ảnh phản ánh đối tượng cho trước ở trong ĩc. Trí tưởng tượng đĩng vai trị quan trọng trong sáng tạo bởi con người tưởng tượng ra cái mới ở trong ĩc rồi mới biến nĩ thành hiện thực.

Khi ta suy nghĩ về một vấn đề gì đĩ, thơng tin được tích luỹ trong não một cách dần dần. Bằng trí tưởng tượng của mình, con người xây dựng các sơ đồ, mơ hình và tiến hành thao tác với các vật liệu ấ trong y. Khi được những sự kiện mới làm nảy sinh, kích thích, khơi gợi, những thơng tin từ não bật ra tự nhiên và dễ dàng, giúp con người phán đốn nhanh và cái mới xuất hiện. Những hình vẽ, kí hiệu, màu sắc đĩng vai trị quan trọng trong tưởng tượng vì chúng là những “vật liệu neo thơng tin”, nếu khơng cĩ chúng thì khơng thể tạo ra được sự liên kết giữa các ý tưởng.

Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, sơ đồ tư duy cĩ thể phục vụ một số mục đích. Ba trong số những mục đích chính là làm cho tư duy trở nên nhìn thấy được qua sơ đồ là:

- Tìm hiểu những gì ta biết, giúp xác định những khái niệm chốt, thể hiện mối liên hệ giữa các ý tưởng và lập nên một mẫu cĩ nghĩa từ những gì ta biết và hiểu, do đĩ giúp ghi nhớ một cách bền vững.

- Giúp lập kế hoạch, nĩ đĩng vai trị trợ giúp cho việc lập kế hoạch cho một hoạt động hoặc một dự án thơng qua tổ chức và tập hợp các ý tưởng và thể hiện mối liên hệ giữa chúng.

- Trợ giúp đánh giá, giúp cho việc đánh giá kinh nghiệm hoặc kiến thức thơng qua quá trình suy nghĩ về những yếu tố chính trong những gì đã biết hoặc đã làm.

Sơ đồ tư duy cĩ thể tạo cho học sinh phương tiện để trình bày ý nghĩ. Nĩ cung cấp phương tiện cho việc lập kế hoạch và xử lí, đánh giá những gì học sinh biết. Nĩ kích thích suy nghĩ tích cực, phát triển kĩ năng nhận thức về phân tích, phân loại và tổng hợp. Lợi ích lớn của sơ đồ tư duy cho phép trực quan bất kì chủ đề nào.

25

Sơ đồ tư duy mở ra cơ hội cho học sinh kết nối thơng tin, phối hợp nhiều kĩ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.

Trong sơ đồ tư duy, học sinh được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng mơ hình và thiết kế, lắp đặt mơ hình vật chất hoặc tinh thần để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Từ đĩ, cùng với việc dành được kiến thức, các kĩ năng tư duy (đặc biệt kĩ năng tư duy bậc cao) của học sinh cũng được phát triển.

Với việc lập sơ đồ tư duy, học sinh khơng chỉ là người tiếp nhận thơng tin mà cịn cần phải suy nghĩ về các thơng tin đĩ, giải thích nĩ và kết nối nĩ với cách hiểu biết của chúng. Và điều quan trọng hơn là học sinh học được một quá trình tổ chức thơng tin, tổ chức các ý tưởng.

c) Phương pháp lập sơ đồ tư duy

- Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khĩa thể hiện một ý tưởng hay khái niệm chủ đạo.

- Ý trung tâm sẽ được nối với các hình ảnh hay từ khĩa cấp 1 bằng các nhánh chính và thường tơ đậm nét.

- Từ các nhánh chính lại cĩ sự phân nhánh đến các hình ảnh hay từ khĩa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Trên các nhánh, ta cĩ thể thêm các hình ảnh hay các kí hiệu cần thiết.

- Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luơn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mơ tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.

Như vậy, một từ hoặc một khái niệm chốt là từ gắn kết với nhiều từ khác và đĩng vai trị là điểm hội tụ để tạo nên những mối liên hệ với các phần khác. Kết cấu này là tạm thời và hữu cơ, cho phép cĩ thể thêm và điều chỉnh chi tiết. Bản chất mở của quá trình này khuyến khích việc tạo nên mối liên hệ giữa các ý tưởng.

Một sơ đồ tư duy cĩ thể được thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các loại bút màu khác nhau, tuy nhiên, cách thức này cĩ nhược điểm là khĩ lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa. Một giải pháp được hướng đến là sử dụng các phần mềm để tạo ra sơ đồ

26 tư duy.

d) Ưu điểm và hạn chế [18, tr. 23]

Ưu điểm: Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, sơ đồ tư duy sẽ giúp bạn:

- Sáng tạo hơn. - Tiết kiệm thời gian. - Ghi nhớ tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhìn thấy bức tranh tổng thể.

- Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn. - Lập kế hoạch và giám sát cơng việc.

- Tổ chức và lưu trữ các tài liệu một cách khoa học, dễ dàng tìm kiếm.

- Tổ chức và phát huy hiệu quả sự sáng tạo và đĩng gĩp của từng thành viên trong nhĩm khi làm việc theo nhĩm.

- Đáp ứng các phong cách.

Hạn chế: Cĩ thể cĩ một số HS bỏ ra quá nhiều thời gian vào việc vẽ các biểu tượng hay kí hiệu, trang trí cho những ghi chú mà khơng dành nhiều thời gian cho việc học.

e) Lập sơ đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet MindManager Pro 9.0

Hiện nay, tư duy cĩ sử dụng phần mềm tin học hỗ trợ được xem là phong cách tư duy hiện đại, một kỹ năng sử dụng bộ não rất mới mẻ. Để thiết lập sơ đồ tư duy, chúng ta cĩ thể nhờ đến sự trợ giúp của các phần mềm tin học, vào website mà viettut (http://viettut.info/) giới thiệu dưới đây. Chúng cho phép cài đặt phần mềm Mindjet dễ dàng lập sơ đồ tư duy, triển khai ý nghĩ, thêm bớt, chỉnh sửa các mối liên kết, sắp xếp lại theo ý muốn. Mindjet MindManager Pro 9.0 – Phần mềm này đã được sử dụng khá nhiều tại Việt Nam, MindManager chỉ chạy được trên hệ điều hành Microsoft Windows. Đây là phần mềm dành cho cho các doanh nghiệp và cá nhân. Đặc biệt, Mindjet thích hợp với GV, HS, sinh viên cần sơ đồ hĩa bài dạy học hoặc đề tài nghiên cứu. Mindjet MindManager Pro 9.0 giúp sắp xếp cơng việc một cách thơng minh, sáng tạo và bớt tốn thời gian hơn bằng cách theo dõi nhĩm cơng

27

việc, tổ chức và truyền thơng tin một cách cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim (Trang 31 - 36)