1.4.2.1. Chọn nội dung và quy định về thời gian
a) Chọn nội dung: Trước hết, giáo viên cần xác định nội dung nào của mơn học cĩ thể được dạy học thơng qua hình thức này, điều này sẽ ảnh hưởng đến số lượng các hợp đồng phân cơng cho học sinh. Để đảm bảo đúng đặc điểm của phương pháp dạy học theo hợp đồng, các học sinh phải tự quyết định được thứ tự các nhiệm vụ cần thực hiện để hồn thành bài tập được giao. Do vậy nhiệm vụ trong hợp đồng cĩ thể chọn là một bài ơn tập hoặc luyện tập là phù hợp nhất. Hoặc cũng cĩ thể với bài học mới mà trong đĩ cĩ thể thực hiện các nhiệm vụ khơng theo thứ tự bắt buộc. Các nhiệm vụ được giao cũng cần bắt đầu từ hợp đồng đơn giản đến hợp đồng với nhiệm vụ ngày càng phức tạp hơn.
Giáo viên cần xác định nội dung của hợp đồng và phương pháp sử dụng. Với việc xác định nội dung các nhiệm vụ và xây dựng một hệ thống tổ chức cĩ thể khảo sát được (thẻ, ngăn kéo, thư mục,…) giáo viên cĩ thể để các học sinh xác định hầu hết phần cịn lại của hợp đồng trong giới hạn định hướng (ví dụ: Các nội dung mơn học cần được nghiên cứu trong tuần và số lượng bài tập cần hồn thành theo từng mơn học).
b) Quy định thời gian: Giáo viên phải quyết định thời gian học tập theo hợp đồng. Việc xác định thời hạn của hợp đồng theo số tiết học trên lớp là tốt nhất để giúp các học sinh quản lý thời gian tốt hơn. Thời gian dành cho hợp đồng tối thiểu nên là 2 tiết (khoảng 90 phút) thay vì nội dung này trước đây chỉ thực hiện trong 45 phút. Đĩ là do học sinh cần cĩ thêm thời gian nghiên cứu và kí hợp đồng, cĩ thời gian GV và học sinh nghiệm thu hợp đồng. Ngồi ra cĩ thể bố trí cho học sinh thực hiện hợp đồng ngồi giờ học chính khĩa hoặc ở nhà tùy theo nhiệm vụ cụ thể.
29
1.4.2.2. Thiết kế kế hoạch bài học
Sau khi đã xác định nội dung và thời gian, giáo viên cần thiết kế kế hoạch bài học để làm cơ sở tổ chức dạy học theo hợp đồng.
a) Xác định mục tiêu của bài/ nội dung: Việc xác định mục tiêu của bài cũng như những bài bình thường cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định trong chương trình gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học. Tuy nhiên cũng cĩ thể nên xác định thêm một số kĩ năng, thái độ chung cần đạt khi thực hiện phương pháp học theo hợp đồng, thí dụ như kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng tương tác (học sinh với học sinh và học sinh với giáo viên), kĩ năng đánh giá đồng đẳng và kĩ năng tự đánh giá. Những kĩ năng này rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực chung của người lao động do đổi mới phương pháp mang lại.
b) Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp cơ bản là dạy và học theo hợp đồng nhưng thường cần phải sử dụng phối hợp với các phương pháp/ kĩ thuật khác, thí dụ như sử dụng phương tiện dạy học của bộ mơn, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhĩm,…để tăng cường sự tham gia, học sâu và học thoải mái.
c) Chuẩn bị của GV và học sinh: Cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu bài tập, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết để cho hoạt động của giáo viên và học sinh đạt hiệu quả. Đặc biệt là giáo viên phải chuẩn bị được một bản hợp đồng đủ chi tiết để học sinh cĩ thể tìm hiểu dễ dàng, kí hợp đồng và thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập hoặc cĩ sự hỗ trợ của giáo viên và học sinh khác.
d) Thiết kế văn bản hợp đồng: Học theo hợp đồng chỉ khả thi khi các học sinh cĩ thể đọc, hiểu và thực thi các nhiệm vụ một cách tương đối độc lập. Các tài liệu cho học sinh cần được chuẩn bị đầy đủ. Trước hết, học theo hợp đồng cần chủ yếu dựa trên những nội dung sẵn cĩ ở sách giáo khoa, sách bài tập hoặc tài liệu cĩ sẵn. Hợp đồng sẽ chỉ đơn giản là chỉ ra số trang và số các nhiệm vụ/ bài tập nhất định.
Ngồi ra nội dung hợp đồng cịn bao gồm cả những nhiệm vụ được viết trên những tấm thẻ hoặc những phiếu học tập riêng. Giáo viên cĩ thể bổ sung những nhiệm vụ mới hoặc sửa đổi những bài tập đã cĩ cho phù hợp với yêu cầu của học
30
theo hợp đồng và đảm bảo mục tiêu bài học.
Nội dung văn bản hợp đồng bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực hiện và cĩ phần hướng dẫn thực hiện cũng như tự đánh giá kết quả.
e) Thiết kế các dạng bài tập/ nhiệm vụ: Một hợp đồng luơn phải đảm bảo tính đa dạng của các bài tập/ nhiệm vụ. Khơng phải học sinh nào cũng cĩ cách học tập và các nhu cầu giống nhau. Sự đa dạng bài tập/ nhiệm vụ sẽ đảm bảo rằng trong mỗi hợp đồng, tất cả các phương pháp học tập của mỗi học sinh đều được đề cập. Mặt khác, học sinh cũng cần được làm quen với những bài tập khơng đề cập trực tiếp đến quan điểm riêng của mình. Điều này mở rộng tầm nhìn của học sinh và cách thức các học sinh nhìn nhận vấn đề.
Trong bản hợp đồng giáo viên cĩ thể kết hợp các nhiệm vụ cá nhân cụ thể với sự hướng dẫn của giáo viên, bài tập trong nhĩm nhỏ, bài tập chuyên sâu hơn, hoặc yêu cầu cần chú ý đặc biệt đối với một số quy tắc khi làm bài.
f) Thiết kế những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn: Một hợp đồng tốt tạo ra được sự khác biệt giữa nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Điều này cho phép giáo viên tơn trọng nhịp độ học tập khác nhau của học sinh.
- Nhiệm vụ bắt buộc: Giúp cho mọi học sinh đều đạt được chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình, đạt được yêu cầu của bài học và tạo điều kiện để mọi học sinh đều cĩ thể thực hiện được với sự trợ giúp hoặc khơng cần trợ giúp.
- Nhiệm vụ tự chọn: Nếu giáo viên chỉ hạn chế giao các bài tập bắt buộc giáo viên sẽ gặp phải nhiều vấn đề. Ví dụ: Một số học sinh tiếp thu nhanh sẽ hồn thành bài tập sớm hơn cịn những học sinh khác sẽ thiếu thời gian.
Nhiệm vụ tự chọn giúp học sinh vận dụng, mở rộng, làm sâu sắc kiến thức và rèn luyện kĩ năng cĩ liên quan đến kiến thức đã học.
Bài tập tự chọn khơng nhất thiết phải là "bài tập thú vị", bài tập khĩ chỉ dành cho học sinh khá, giỏi.
Nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn đều phải thử thách học sinh. Một cách lí tưởng, tất cả học sinh kể cả những học sinh trung bình, yếu cũng nên được làm thêm những bài tập tự chọn và khơng nên cĩ trường hợp ngoại lệ nào.
31
g) Thiết kế bài tập/ nhiệm vụ học tập cĩ tính chất giải trí: Tạo cơ hội để luyện tập sự cạnh tranh trong một mơi trường giải trí nhưng cũng gắn với kiến thức kĩ năng đã học. Các ví dụ như: Trị chơi ngơn ngữ hay số học, luyện tập chương trình trên máy tính, trị chơi vịng trịn, trị chơi đốn ơ chữ, ai nhanh ai đúng, lắp mảnh ghép,…
Những kĩ năng và kiến thức xã hội, giáo dục mơi trường,… cũng là một phần khơng thể thiếu trong các bài tập, giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học vào thực tiễn.
h)Thiết kế bài tập/ nhiệm vụ mở và nhiệm vụ đĩng:
- Nhiệm vụ đĩng: Nêu rõ ràng những gì HS phải làm trong một giới hạn xác định. Dạng bài tập này cung cấp cho những HS sợ thất bại và bảo đảm an tồn cần thiết. Thí dụ đĩ cĩ thể là dạng bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
- Dạng bài tập mở: Thường chứa đựng một vài thử thách và khĩ khăn hơn. Những bài tập mở khuyến khích học sinh bỏ cách suy nghĩ cũ và tìm kiếm những cách làm mới. Đặc biệt đối với những học sinh cĩ khả năng sáng tạo và khả năng xử lí vấn đề nhanh nhạy, dạng bài tập này sẽ giúp học sinh đạt được mức độ tham gia cao và phát triển tư duy bậc cao.
i) Thiết kế nhiệm vụ / bài tập cá nhân kết hợp nhiệm vụ / bài tập hợp tác theo nhĩm: Trong hợp đồng ngồi quy định HS thực hiện theo cá nhân cũng cần cĩ nhiệm vụ cĩ yêu cầu làm việc hợp tác, theo cặp, nhĩm nhỏ.
Một sự kết hợp khéo léo giữa các nhiệm vụ cá nhân với bạn cùng lớp hay các nhiệm vụ theo nhĩm được xem là khá hiệu quả tổ chức làm việc theo nhĩm. Tuy nhiên làm việc theo nhĩm chỉ tận dụng được phần rất nhỏ của sự khác biệt giữa các thành viên, một số học sinh sẽ chỉ ỷ lại vào người khác trong khi một số em khác lại nhanh chĩng thể hiện năng lực lãnh đạo của mình.
k) Thiết kế các nhiệm vụ/ bài tập độc lập và nhiệm vụ/ bài tập được hướng dẫn với mức độ hỗ trợ khác nhau:
Khơng phải nhiệm vụ nào cũng phải thực hiện một cách độc lập đối với tất cả học sinh. Học sinh giỏi cĩ thể thực hiện nhiệm vụ mà khơng cần sự hỗ trợ nào.
32
Nhưng học sinh trung bình, yếu thì tất nhiên sẽ cần được hỗ trợ với mức độ khác nhau thì mới hồn thành nhiệm vụ.
Việc hỗ trợ chỉ cĩ hiệu quả khi xuất phát từ nhu cầu của chính học sinh. Tuy nhiên cần chú ý phiếu hỗ trợ khơng phải là đáp án mà là những chỉ dẫn cụ thể theo từng mức độ do giáo viên dự đốn và thiết kế cho phù hợp.
Những nhiệm vụ được hướng dẫn (thường trong những nhĩm nhỏ hoặc riêng lẻ) cũng cĩ thể được kết hợp.
Nhiệm vụ dành cho học sinh khơng cần hỗ trợ và nhiệm vụ cĩ các mức độ hỗ trợ khác nhau để tạo điều kiện cho mọi học sinh cĩ thể hồn thành nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mình.
Thực tế dạy học đã chỉ ra rằng sự hỗ trợ chỉ hiệu quả khi thực sự học sinh phải cĩ nhu cầu và sự hỗ trợ vừa phải sẽ tạo ra được sự cố gắng động viên học sinh.
1.4.2.3. Thiết kế các hoạt động dạy học: Trong kế hoạch bài học cần thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh trong khi thực hiện, như kí hợp đồng, thực hiện hợp đồng, thanh lí hợp đồng. Các hoạt động của giáo viên và học sinh cĩ thể như sau:
Họat động 1. Kí hợp đồng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nêu mục tiêu bài học hoặc vấn đề của bài học. - Lắng nghe. - Trao cho học sinh hợp đồng chung đã cĩ chữ
kí của GV.
- HS nghiên cứu nội dung của hợp đồng.
- GV trả lời. - HS đặt câu hỏi về vấn đề cịn
chưa rõ. - GV yêu cầu HS suy nghĩ chọn các nhiệm vụ
tự chọn, cĩ hỗ trợ hoặc khơng cĩ hỗ trợ…
33
Họat động 2. Thực hiện hợp đồng
Nếu là hợp đồng chỉ yêu cầu học sinh thực hiện trên lớp cĩ thể gồm hoạt động sau:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện hợp đồng. - Học sinh thực hiện hợp đồng theo nhịp độ cá nhân.
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ. - Học sinh cĩ thể xin nhận hỗ trợ từ giáo viên hoặc học sinh khác. - Giáo viên cĩ thể đưa ra trợ giúp nên hay
khơng?
- Học sinh cĩ thể xin làm việc theo cặp, nhĩm (nếu cần thiết).
Họat động 3. Nghiệm thu hợp đồng
Nếu là hợp đồng chỉ yêu cầu học sinh thực hiện trên lớp cĩ thể gồm hoạt động sau:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh dừng làm việc và tự đánh giá.
- Học sinh dừng làm việc cá nhân và tự đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu trao đổi bài chéo nhau giữa 2 nhĩm để học sinh khơng biết ai là người đánh giá bài của mình và ghi vào hợp đồng bằng nét bút khác.
- HS đánh giá bài của bạn khi giáo viên cơng bố đáp án của các nhiệm vụ: Cĩ thể chấm điểm hoặc chỉ đánh giá đúng/ sai.
- Học sinh ghi rõ họ tên vào bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. - Học sinh lắng nghe, chỉnh sửa.
Hoạt động 4. Củng cố, đánh giá
Trong khi thanh lí (nghiệm thu) hợp đồng cĩ thể thiết kế các hoạt động để học sinh cĩ thể đánh giá lẫn nhau và học sinh tự đánh giá kết quả các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Giáo viên cĩ thể đưa ra kết luận đánh giá hồn thiện.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, cần thiết phải củng cố khắc sâu kiến thức hoặc kĩ năng cụ thể. Giáo viên cĩ thể cho thêm 1-2 bài tập để học sinh thực hiện trong thời gian ngắn.
34
1.4.2.4. Tổ chức dạy học theo hợp đồng
Giáo viên cần giới thiệu phương pháp học theo hợp đồng, ban đầu cần tập trung vào hình thức làm việc độc lập. Hình thức tổ chức cịn tương đối mới mẻ nhưng giáo viên và học sinh cĩ thể dần làm quen với điều đĩ. Học sinh cĩ thể làm việc độc lập và tận dụng thời gian. Điều này làm tăng đáng kể mức độ tham gia của học sinh. Tuy nhiên, chỉ hình thức tổ chức thì chưa thể đảm bảo chắc chắn cĩ sự tham gia. Mọi thứ đều phụ thuộc vào cách thức áp dụng phương pháp vào thực tế dạy học. Để duy trì mức độ thích hợp của sự tham gia, thay đổi hướng tới một sự khác biệt trong phương pháp học theo hợp đồng là điều khơng thể thiếu. Chỉ khi nào khả năng của cá nhân từng học sinh được đề cập, các em mới cĩ thể phát triển và tiếp tục tham gia.
a) Bố trí khơng gian lớp học
Trong phương pháp học theo hợp đồng, khơng cần thiết phải sắp xếp lại lớp học. Các giáo viên hồn tồn cĩ thể tổ chức hình thức này trong lớp học nhỏ với khơng gian hạn chế, ít điều kiện di chuyển.
Tuy nhiên, phương pháp học theo hợp đồng sẽ trở nên thoải mái và chuyên sâu hơn nếu tổ chức sắp xếp trong lớp học được điều chỉnh. Bàn học cĩ thể được kê lại để thu hút học sinh làm việc tập trung hơn trong nhĩm, các gĩc và vị trí tạo ra thách thức đối với học sinh cĩ thể được kết hợp trong phương pháp học theo hợp đồng.
b) Tổ chức kí hợp đồng nhiệm vụ học tập
Giáo viên nêu mục đích bài học, phương pháp học tập chủ yếu và trao hợp đồng cho các học sinh.
Các học sinh nghiên cứu nội dung của hợp đồng một cách kĩ lưỡng để hiểu các nhiệm vụ trong hợp đồng.
GV và học sinh trao đổi những điều cịn chưa rõ trong hợp đồng. Học sinh quyết định chọn nhiệm vụ tự chọn trên cơ sở năng lực của mình. Học sinh kí vào bản hợp đồng và đánh dấu các nhiệm vụ tự chọn.
35
c) Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hợp đồng
Sau khi kí hợp đồng, học sinh tự lập kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ. Tùy thời gian của hợp đồng, giáo viên tổ chức cho học sinh cĩ thể thực hiện ở trên lớp, ở nhà, ở thư viện, trong phịng thí nghiệm hoặc vào mạng để hồn thành các nhiệm vụ trong hợp đồng.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập nhưng nếu cần vẫn cĩ thể nhận trợ giúp của giáo viên và các học sinh khác.
Với một vài nhiệm vụ được thực hiện hợp tác thì sau khi hồn thành nhiệm vụ cá nhân, giáo viên hướng dẫn để học sinh cĩ thể hình thành nhĩm tự phát và tự tổ