Các bài học kinh nghiệm từ thực nghiệm

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim (Trang 138 - 184)

Trải qua quá trình TNSP chúng tơi rút ra một số bài học kinh nghiệm để cĩ thể áp dụng PPDHTHĐ đạt hiệu quả:

• Lựa chọn nội dung phù hợp: Chúng ta chọn những tiết luyện tập, ơn tập hay tiết học theo chuyên đề và thực hiện trong thời gian ngắn (2 tiết). Tuy nhiên PPDHTHĐ cũng cĩ thể thực hiện trong một thời gian dài như: Áp dụng cho tồn bộ một chương, một cụm bài hoặc theo một dự án dạy học.

• Thiết kế các nhiệm vụ phải giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS đồng thời phù hợp với mục tiêu của bài học là một cơng việc khĩ khăn, mất rất nhiều gian và quyết định phần lớn sự thành cơng của dạy học theo hợp đồng. Chúng ta cần lưu ý như sau:

- Các nhiệm vụ phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng, kiến thức phải cĩ tính kế thừa.

- Thiết kế các nhiệm vụ (bài tập) cần đa dạng về thể loại như: Bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập sử dụng hình vẽ, bài tập áp dụng thực tiễn,… đặc trưng của bộ mơn Hĩa học.

- Thiết kế mức độ của các nhiệm vụ (bài tập) khơng quá khĩ cũng khơng quá dễ, phải phù hợp với từng đối tượng HS của mình dạy. Theo C.A.Tomlinson đã chỉ ra rằng HS chỉ học khi nhiệm vụ học tập đã đặt ra thật sự cĩ chút khĩ khăn cần phải vượt qua (xem mục 1.2.2.3, tr 13).

- Mức độ khĩ của các nhiệm vụ bắt buộc phải sắp xếp theo thứ tự thực hiện từ dễ đến khĩ, tạo sự khích thích tìm tịi muốn khám phá của học sinh, mau chĩng giải quyết các nhiệm vụ, hồn thành hợp đồng.

- Các nhiệm vụ cĩ thể là các bài tập SGK cĩ nội dung phù hợp.

- Học sinh soạn bài trước khi lên lớp là một nhiệm vụ bắt buộc trong hợp đồng, GV cĩ thể hướng dẫn HS soạn bài theo SĐTD, đây là kỹ thuật mới gây sự hứng thú và giúp cho HS nhớ bài lâu hơn. Tuy nhiên, việc soạn bài theo SĐTD cho bài học khơng nhất thiết là cả tồn bài, mà cĩ thể là soạn SĐTD cho phần tính chất hĩa học, phần điều chế hoặc những phần trọng tâm của bài học. Sử dụng kĩ thuật

130

này tương đối khĩ, cần cĩ thời gian để HS làm quen.

- Thiết kế nhiệm vụ tự chọn phải mang tính giải trí, tạo cơ hội luyện tập sự nhanh, nhạy, sáng tạo, cạnh tranh vui vẻ như: Trị chơi đi tìm ơ chữ, bài tập thực tiễn, những câu trắc nghiệm hĩa học liên quan đến đời sống thực tế,…

- Thiết kế phiếu hỗ trợ cĩ các mức độ khác nhau (hỗ trợ ít, hỗ trợ nhiều) đáp ứng sự phân hố về trình độ nhận thức của HS.

- Thiết kế bản hợp đồng phải đơn giản, dễ hiểu để HS cĩ thể dễ thực hiện và GV cĩ thể nhận được thơng tin về mức độ hồn thành hợp đồng (mức độ học tập) của HS.

•Tổ chức DHTHĐ cần được lưu ý những điểm sau:

- Để thuận lợi cho các hoạt động trong DHTHĐ xảy ra thì các nhiệm vụ phải được thiết kế trên máy tính, phịng học phải cĩ máy chiếu, bàn ghế phù hợp cĩ thể xếp lại cho các hoạt động nhĩm.

- Hợp đồng với tiết luyện tập, GV cho học sinh thực hiện ký kết hợp đồng ngay tiết học đĩ hoặc cĩ thể được kí kết ở thời gian trước đĩ, tùy theo đối tượng HS, để cĩ thời gian chuẩn bị và để đảm bảo thời gian hồn thành hợp đồng.

- Hợp đồng thực hiện theo từng chương (thời gian dài). GV cần phải thiết kế bản hợp đồng với kế hoạch cụ thể giải quyết các nhiệm vụ theo từng bài, từng tiết học, để mức độ hồn thành hợp đồng theo đúng thời gian đề ra ban đầu.

- Hoạt động nhĩm được tổ chức khi thực hiện các bài tập định tính. Các nhĩm cĩ thể thực hiện bài tập trên bảng phụ và nộp lại để GV nhận xét. GV đứng quan sát các nhĩm làm việc, GV giúp đỡ cho các nhĩm khi gặp khĩ khăn bằng cách dùng phiếu “hỗ trợ” ở mức độ nhiều hay ít là tùy thuộc vào mức độ khĩ khăn mà nhĩm gặp phải.

- Sau khi thu lại các hợp đồng đã hồn thành, GV cần cĩ lời nhận xét cho cả lớp, đồng thời kiểm tra vở học của HS (chú ý đến HS trung bình và yếu) để đối chiếu với mức độ hồn thành như trong bản hợp đồng (kiểm tra một số HS).

- GV nên áp dụng nhiều PPDH tích cực và một số kĩ thuật dạy học trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để tạo ra sự đa dạng các hoạt động học tập cho HS (tự

131

độc lập học tập, học tập với nhau, hợp tác trong học tập,…).

- PPDHTHĐ gồm nhiều hoạt động học tập mới, cho nên cần cĩ thời gian để GV và HS làm quen.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Sau khi nghiên cứu cho một số bài giảng áp dụng PPDHTHĐ và xây dựng các bài kiểm tra. Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Ban đầu, chúng tơi đề ra những mục đích cần đạt được trong quá trình tiến hành thực nghiệm để khẳng định được tính đúng đắn, thiết thực của đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đề ra các nhiệm vụ thực nghiệm: Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung phương pháp và cách thức tiến hành thực nghiệm, đánh giá thực nghiệm theo định lượng và định tính. Sau đĩ, chúng tơi xác định 5 cặp các lớp TN và ĐC với trình độ tương đương nhau thuộc 3 trường THPT trong địa bàn tỉnh Bình Thuận với sự tham gia của 3 GV dạy thực nghiệm và 445 HS và tiến hành các bước thực nghiệm như đã trình bày.

Kết quả thực nghiệm theo đánh giá định lượng sau khi xử lí thống kê (1335 bài của 1 bài KT 15 phút và 2 bài KT 45 phút) cho thấy các giá trị TN tốt hơn là ĐC. Kết quả phân tích thực nghiệm theo định tính (từ thăm dị ý kiến HS và tham khảo ý kiến của GV dạy thực nghiệm) cho thấy đây là PPDH giúp HS học tập tích cực, phát huy năng lực tư duy độc lập và tư duy sáng tạo của HS và GV.

Tĩm lại: Thơng qua kết quả thực nghiệm về mặt định lượng và định tính cho

thấy, đã khẳng định được tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài nghiên cứu so với mục đích thực nghiệm ban đầu đề ra.

Với tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu đã được chứng minh thơng qua kết quả thực nghiệm sư phạm. Chúng tơi cĩ những kết luận và kiến nghị được trình bày ở phần tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

132

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình thực hiện luận văn chúng tơi đã đạt được một số kết quả như sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Tìm hiểu tổng quan về PPDHTHĐ cho thấy PPDH này đã và đang được áp dụng thành cơng ở các trường THCS phía Bắc (theo dự án Việt – Bỉ) và đang được các nhà giáo dục nước ta quan tâm.

- Tìm hiểu về một số xu hướng đổi mới PPDH hiện nay và một số mơ hình đổi mới PPDH ở Việt Nam.

- Nghiên cứu một số PPDH tích cực và kĩ thuật sơ đồ tư duy làm cơ sở cho việc thiết kế các nhiệm vụ trong các hợp đồng và các giáo án sử dụng PPDHTHĐ.

- Đĩng gĩp xây dựng cơ sở lí luận về PPDHTHĐ ở trường THPT: + Phân tích rõ khái niệm DHTHĐ.

+ Tìm hiểu quy trình thực hiện DHTHĐ: Chọn nội dung và quy định về thời gian, thiết kế kế hoạch bài học, thiết kế các hoạt động dạy học và tổ chức DHTHĐ.

+ Làm rõ ưu điểm và hạn chế của DHTHĐ.

- Điều tra thực trạng thăm dị ý kiến 37 GV ở tại 12 trường THPT thuộc 6 tỉnh về các PPDH và PPDHTHĐ cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết.

1.2. Thiết kế các bài học lên lớp cĩ vân dụng PPDHTHĐ phần phi kim lớp 10 nâng cao

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và PPDH phần phi kim lớp 10 nâng cao.

- Đưa ra một số yêu cầu lựa chọn nội dung và một số điểm chú ý để tổ chức DHTHĐ phần phi kim lớp 10 nâng caođạt hiệu quả.

- Dựa vào mục tiêu và nội dung của chương trình để hệ thống hĩa kiến thức bằng sơ đồ tư duy cho chương 5: Nhĩm Halogen và chương 6: Nhĩm Oxi.

- Thiết kế 7 bài học lên lớp cĩ vận dụng DHTHĐ bao gồm: Bản hợp đồng, các nhiệm vụ thực hiện trong hợp đồng và giáo án

133

+ Bài 30: Clo.

+ Bài 33: Luyện tập về clo và hợp chất chứa oxi của clo. + Bài 37: Luyện tập chương 5.

- Chương 6: Nhĩm Oxi. + Bài 41: Oxi.

+ Bài 45: Các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh (SO2). + Bài 45: Các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh (H2SO4). + Bài 46: Luyện tập chương 6.

- Xây dựng 4 đề kiểm tra (2 đề kiểm tra 15 phút và 2 đề kiểm tra 45 phút) thuộc 2 chương nĩi trên, dùng để tiến hành kiểm tra đánh giá định lượng cho việc nắm vững kiến thức của HS.

3. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu quả và khả thi của đề tài nghiên cứu

- Tiến hành thực nghiệm cho “7 bài học” trên 5 cặp lớp TN – ĐC cĩ trình độ tương đương nhau ở 3 trường THPT trong tỉnh Bình Thuận, với sự tham gia của 3 GV dạy thực nghiệm và 445 HS.

- Kết quả thực nghiệm theo đánh giá định lượng sau khi xử lí thống kê (1335 bài của 1 bài KT 15 phút và 2 bài KT 45 phút) cho thấy các giá trị ở các lớp TN tốt hơn là ĐC. Kết quả phân tích thực nghiệm theo định tính (từ thăm dị ý kiến HS và tham khảo ý kiến của GV dạy thực nghiệm) cũng đều cho kết quả dương tính.

- Thơng qua quá trình thực nghiệm, cùng kết hợp tiếp thu những ý kiến từ các GV và HS tham gia thực nghiệm về PPDHTHĐ. Tác giả đưa ra một số bài học kinh nghiệm để cĩ thể áp dụng PPDHTHĐ đạt được hiệu quả hơn:

+ Cách lựa chọn nội dung phù hợp cho việc áp dụng PPDHTHĐ.

+ Cách thiết kế các nhiệm vụ học tập cĩ tính thiết thực, kích thích và thúc đẩy đối với HS trong quá trình học tập.

+ Cách tổ chức DHTHĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết thúc quá trình thực nghiệm, tác giả nhận thấy các bài học được thiết kế theo PPDHTHĐ trong đề tài nghiên cứu này, cũng như PPDHTHĐ cĩ thể áp dụng và

134

đồng thời đạt hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng cho quá trình dạy và học bộ mơn Hĩa học khơng chỉ phần phi kim lớp 10 nâng cao mà cịn ở những phần nội dung khác trong chương trình Hĩa học ở trường THPT.

- Đĩng gĩp quan trọng của đề tài là lập ra một “kế hoạch học tập” đã định sẵn, cụ thể cho HS thơng qua PPDHTHĐ. Trong đĩ HS là người tự hồn thành các nhiệm vụ học tập của mình, dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Gĩp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Hĩa học.

2. Kiến nghị

Để đề tài nghiên cứu được áp dụng rộng rãi vào thực tiễn dạy học bộ mơn Hĩa học ở trường THPT thuận tiện và hiệu quả, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Với Sở Giáo dục & Đào tạo và nhà trường phổ thơng

- Phân phối chương trình cĩ thể là phân phối mở, trọn gĩi nội dung và trọn gĩi thời gian để GV cĩ thể chọn bài dạy học phù hợp với một số phương pháp mới trong đĩ cĩ PPDHTHĐ.

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho GV thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm trong việc thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực, trong cĩ các PPDHTHĐ, theo gĩc và theo dự án của dự án Việt – Bỉ đã triển khai thành cơng ở các trường THCS thuộc các tỉnh phía Bắc.

- Tăng cường hơn nữa việc đầu tư, trang bị thiết bị, cơ sở vật chất và phương tiện dạy học hiện đại cho phịng học như: Máy vi tính, máy chiếu, bàn ghế phù hợp để phục vụ cho quá trình dạy học theo hợp đồng cũng như các PPDH tích cực khác diễn ra một cách thuận tiện.

- Sĩ số HS mỗi lớp nên vừa phải (30 – 35 HS/lớp) tạo thuận lợi cho triển khai các hoạt động dạy học và việc quản lí của GV với từng HS.

2.3. Với giáo viên

- Nội dung đề tài mà chúng tơi nghiên cứu khơng chỉ dừng lại ở đây, mà PPDHTHĐ cĩ thể áp dụng cho các bài trong các chương khác thuộc bộ mơn hĩa học chương trình nâng cao hay cơ bản hoặc các mơn học khác ở THPT. Các GV sử dụng PPDHTHĐ khơng chỉ áp dụng cho từng bài mà cịn cĩ thể áp dụng cho từng

135

cụm bài hoặc từng chương, tùy thuộc vào đối tượng HS, điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương.

- Theo xu hướng dạy học hiện nay, GV cần phải tìm kiếm, học hỏi, trang bị cho mình những PPDH mới. GV cần mạnh dạn đầu tư đổi mới PPDH kết hợp với việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học với định hướng dạy HS theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo và độc lập.

Trên đây là tất cả những điều chúng tơi đã làm để hồn thành luận văn này. Hy vọng, luận văn này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích các GV dạy mơn Hĩa học, gĩp phần thiết thực vào việc đổi mới PPDH hiện nay.

Mặc dù rất cố gắng, nhưng với thời gian nghiên cứu cĩ hạn, trình độ và kinh nghiệm ở một mức nhất định, cho nên trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng tránh khỏi mắc phải những khiếm khuyết. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn những nhận xét, gĩp ý của các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để bổ sung và hồn thiện hơn cho đề tài nghiên cứu này.

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Văn Biều (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM.

2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM.

3. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP TP.HCM.

4. Trịnh Văn Biều (2010), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, Trường ĐHSP TP.HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn hĩa học, ĐHSP. TP Hồ Chí Minh.

6. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bảng đồ tư duy – học mơn tốnhọc, NXBGD Việt Nam.

7. Nguyễn Thị Khánh Chi (2006), Hĩa học mơi trường, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường Phổ thơng và Đạihọc, NXB Giáo dục.

9. Dự án Việt – Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội.

10. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế bài giảng hĩa học 10 tập 1, NXB Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hĩa học ở THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

12. Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy và học mơn hĩa học ở trường trung học phổ thơng – phần hĩa 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

13. Bùi Thị Nga, Đỗ THị Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khĩ khăn nhất, Hà Nội.

14. Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ năng thí nghiệm trong trương trình hĩa học nâng cao cho học

137

sinh theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

15. Hồng Nhâm (2006), Hĩa học vơ cơ (tập 2), NXB Giáo dục.

16. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Như, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn hĩa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim (Trang 138 - 184)