Biểu đồ nhân quả (Cause-effect diagram)́

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm xi măng tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng 720 hiện trạng và giải pháp (Trang 33)

2.3.3. 1. Khái niệm

Biểu đồ nhân quả chỉ ra mối liên hệ giữa các đặc tính mục tiêu và các yếu tố, những yếu tố dường như cĩ ảnh hưởng đến các đặc tính, biểu diễn bằng hình vẽ giống xương cá. Được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng riêng lẽ đến kết quả và tìm ra nguyên nhân thật sự.

2.3.3.2. Ứng dụng

- Liệt kê các nguyên nhân làm quá trình sản xuất vượt ra ngồi giới hạn kiểm sốt quy định trong tiêu chuẩn.

- Xem xét các cơng đoạn sản xuất và kiểm tra theo sơ đồ nhân quả để phát hiện các yếu tố vận hành chưa phù hợp với tiêu chuẩn.

- Định rõ những nguyên nhân nào được điều tra trước tiên.

- Việc xây dựng Biểu đồ nhân quả cĩ tác dụng tích cực trong việc đào tạo và huấn luyện cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.

- Cĩ thể sử dụng Biểu đồ nhân quả cho bất kì một vấn đề nào.

2.3.3.3. Lợi ích

Việc sử dụng biểu đồ nhân quả dường như khơng cĩ giới hạn, nhưng nĩ phụ thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của từng cá nhân hoặc những người xây dựng và sử dụng biểu đồ này. Sử dung biểu đồ nhân quả mang lại một số lợi ích sau :

- Phân tích nhĩm : Việc chuẩn bị biểu đồ nhân quả địi hỏi phải làm việc theo nhĩm, lợi ích ở đây là kinh nghiệm đa dạng của các thành viên và sự khích lệ lẫn nhau trong nhĩm.

- Tập trung vào tính dao động : Quá trình xây dựng nhánh tập trung vào việc xác định nguồn gốc dao động mà cĩ thể gây ra vấn đề.

- Cơng cụ quản lý : Biểu đồ nhân quả cùng với kế hoạch hoạt động cung cấp một cơng cụ quản lý tự nhiên để đánh giá hiệu quả của nỗ lực giải quyết vấn đề và theo dõi tiến trình.

- Tiên đốn vấn đề : Khơng cần phải thực sự cĩ kinh nghiệm về vấn đề khi chuẩn bị một biểu đồ nhân quả. Do đĩ, biểu đồ nhân quả cĩ thể được dùng để tiên đốn vấn đề nhằm mục đích ngăn chặn trước.

2.3.3.4. Các bước xây dựng

Quy trình lập Biểu đồ nhân gồm các bước :

Bước 1: Xác định vấn đề cần quan tâm

Vẽ một trục nằm ngang (xương sống) cuối trục phía tay phải vẽ một ơ đầu cá (A), trong đĩ ghi rõ vấn đề cần phải phân tích để tìm nguyên nhân.

Bước 2: Tìm ra nguyên nhân chính

Xác định những nguyên nhân chính, ghi nội dung, đĩng khung (B) và xếp dọc hai bên của trục. Nguyên nhân chính thường dựa trên các yếu tố như : Con người, máy mĩc, nguyên vật liệu, phương pháp…

Nối những nguyên nhân chính với trục xương sống, giống các xương cá lớn.

Bước 3 : Thêm những nguyên nhân phụ

Xác định những nguyên nhân của từng nguyên nhân chính và nối vào những trục tương ứng.

Tiếp tục xác định những nguyên nhân phụ. Ngồi ra trên mỗi nhánh cịn cĩ thể viết thêm các yếu tố chi tiết hơn để tạo nên các nhánh nhỏ. Tiếp tục cho đến khi Biểu đồ nhân quả bộc lộ các nguyên nhân gây ra vấn đề đang được khảo sát.

Bước 4: Xác định tầm quan trọng đối với từng yếu tố và đánh dấu các yếu tố đặc biệt quan trọng mà cảm thấy cĩ ảnh hưởng lớn đến đặc tính chất lượng. Kiểm tra lại cả những nguyên nhân khơng được chỉ ra. Khoanh vùng những nguyên nhân cĩ ảnh hưởng lớn tới vấn đề (thường từ 5- 8 nguyên nhân).

Bước 5 : Ghi lại các thơng tin cần thiết để hồn chỉnh biểu đồ (tên biểu đồ những người tham gia xây dựng biểu đồ, ngày tháng vẽ biểu đồ..)

B

B B

B

Hình 2.10. Biểu đồ nhân quả

2.3.4. Biểu đồ phân bố (Histogram)

Là một dạng của đồ thị cột trong đĩ các yếu tố biến động hay các dữ liệu đặc thù được chia thành các lớp hoặc thành các phần và được diễn tả như các cột với khoảng cách lớp được biểu thị qua đường đáy và tần suất biểu thị qua chiều cao. Đây là một cơng cụ thống kê đơn giản, sẽ cung cấp cho chúng ta thêm những thơng tin về quá trình.

Nĩi một cách khác Biểu đồ phân bố là bảng ghi nhận dữ liệu cho phép ta thấy được thơng tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chĩng so với bảng số liệu thơng thường khác. Đây là một cơng cụ chuẩn dùng để tĩm tắt, phân tích và trình bày dữ liệu. Ngồi ra lợi ích chủ yếu của phương pháp này là tạo được một hình ảnh tổng quan về biến động của các dữ liệu.

2.3.5. Biểu đồ kiểm sốt (Control chart) 2.3.5.1. Khái niệm

Biểu đồ kiểm sốt là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật. Chúng được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay đổi của các đặc tính (đặc tính kiểm sốt). Biểu đồ kiểm sốt bao gồm 2 loại đường kiểm sốt: đường trung tâm và các đường giới hạn kiểm sốt, được sử dụng để xác định xem quá trình cĩ bình thường hay khơng. Trên các đường này vẽ các điểm thể hiện chất lượng hoặc điều kiện quá trình. Nếu các điểm này nằm trong các đường giới hạn và khơng thể hiện xu hướng thì quá trình đĩ ổn định. Nếu các điểm này nằm ngồi giới hạn kiểm sốt hoặc thể hiện xu hướng thì tồn tại một nguyên nhân gốc.

Hình 2.12. Cấu trúc của biểu đồ kiểm sốt

Mục đích của biểu đồ kiểm sốt là phân biệt giữa biến ngẫu nhiên (những biến đổi do bản chất) và biến đổi khơng ngẫu nhiên do một nguyên nhân đặc biệt nào đĩ gây ra nhằm đạt được các mục tiêu sau:

- Đạt được sự ổn định của hệ thống.

- Cải thiện khả năng của quá trình thơng qua:

+ Thay đổi giá trị trung bình của quá trình.

+ Giảm mật độ thay đổi ngẫu nhiên (bằng huấn luyện, giám sát...).

2.3.5.2. Các loại biểu đồ kiểm sốt

Cĩ hai dạng biểu đồ kiểm sốt:

- Biểu đồ kiểm sốt dạng thuộc tính (định tính): Gồm

+ Biểu đồ kiểm sốt phế phẩm

Biểu đồ % phế phẩm – Biểu đồ p.

Biểu đồ số lượng phế phẩm – Biểu đồ np.

+ Biểu đồ kiểm sốt khuyết tật.

Biểu đồ số khuyết tật – Biểu đồ c

UCL

X

LCL

Biểu đồ số khuyết tật trên một đơn vị sản phẩm – Biểu đồ u.

- Biểu đồ kiểm sốt dạng biến số.

Hình 2.13. Biểu đồ kiểm sốt

a. Biểu đồ kiểm sốt p (Control Chart for Fraction Nonconforming)

- Đường trung tâm:

tra kiểm được phẩm sản số Tổng phẩm phế số Tổng p=

(Giá trị này được vẽ trên Biểu đồ kiểm sốt bằng một đường liên tục) - Độ lệch chuẩn: n ) 1 ( σ= pp - Giới hạn trên và giới hạn dưới:

( ) ( ) σ σ 3 3 − = + = p p LCL p p UCL

- Khi kích thước mẫu (n) thay đổi sẽ dẫn đến độ lệch chuẩn (σ) thay đổi, và khi đĩ đường giới hạn trên và dưới cũng thay đổi theo từng nhĩm mẫu. Khi đĩ, độ lệch chuẩn là: σi = i n p p(1− )

Phải chuyển ni thành n để hai đường giới hạn trên và dưới trở thành đường thẳng.

=∑

N n

Trong đĩ N: số lượng nhĩm mẫu.

b. Biểu đồ np

Ứng dụng: Kiểm tra số phế phẩm. Đường trung tâm: np.

Độ lệch chuẩn. ( p)

np − = 1

σ

Giới hạn trên và dưới:

UCL (p) = np + 3σ

LCL (p) = np - 3σ

2.3.6. Biểu đồ quan hệ (Scatter diagram)́

Biểu đồ quan hệ là một cơng cụ Brainstorming - Huy động trí tuệ tập thể mà hỗ trợ việc tổng hợp một lượng lớn các ý kiến cá nhân và nhĩm chúng thành những chủ đề liên quan. Biểu đồ quan hệ chỉ ra mối quan hệ giữa 2 biến trong phân tích bằng số. Để giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối ưu bằng cách phân tích định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến số.

Biểu đồ quan hệ là một trong nhữn kỹ thuật ra quyết định nhĩm hiệu quả và đơn giản nhất. Bằng việc đưa ra các mệnh đề trung lập, tính nhất quán sẽ được đảm bảo.

Các nhĩm làm việc cĩ lợi từ cơng cụ này bởi nĩ cho phép vượt qua “sự tê liệt nhĩm”. Hơn nữa, tồn bộ tổ chức sẽ cĩ lợi từ nếu sử dụng Biểu đồ quan hệ thường xuyên nhằm làm cho nhân viên thấy được sự trao quyền trong việc tự giải quyết vấn đề.

2.3.7. Lưu đồ (Flow Chart) 2.3.7.1. Khái niệm 2.3.7.1. Khái niệm

Lưu đồ là một cơng cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiến hành như thế nào? Mọi dữ liệu được trình bày rõ ràng nên mọi người cĩ thể thấy dễ dàng và dễ hiểu. Lưu đồ tiến trình, được trình bày theo dạng hàng và cột , cho biết phải làm cái gì trong cơng việc và ai chịu trách nhiệm cơng việc đĩ.,

2.3.7.2. Ứng dụng

Cĩ nhiều cách sử dụng Lưu đồ trong một số tổ chức ở các lãnh vực quản lý sản xuất và quản lý hành chính:

Nghiên cứu dịng chảy của nguyên vật liệu đi qua một bộ phận, nghiên cứu quá trình sản xuất.

Quá trình sản xuất, sơ đồ mặt bằng sản xuất, sơ đồ đường ống.

Sơ đồ tổ chức thể hiện mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức, sơ đồ hoạt động của tổ chức.

Lưu đồ kiểm sốt vận chuyển hàng, lập hĩa đơn, kế tốn mua hàng.

2.3.7.3. Lợi ích

Việc sử dụng Lưu đồ đem lại rất nhiều thuận lợi, cụ thể là những ưu điểm điển hình sau:

Tài liệu hĩa một cách rõ ràng các hành động cần tiến hành. Giúp xác định các điểm thu thập các số liệu quan trọng. Giúp xác định các điểm yếu.

Giúp thơng đạt dễ dàng.

2.3.7.4. Các nguyên tắc xây dựng

Nguyên tắc 1: người thiết lập Lưu đồ phải là người liên quan trực tiếp đến quá trình.

Nguyên tắc 2: tất cả các thành viên trong nhĩm phải tham gia thiết lập Lưu đồ.

Nguyên tắc 3: mọi dữ liệu phải được trình bày rõ ràng để mọi người dễ hiểu và cĩ thể thấy dễ dàng.

Nguyên tắc 4: cần bố trí đủ thời gian để xây dựng Lưu đồ. Nguyên tắc 5: mọi người càng đặt nhiều câu hỏi càng tốt.

2.3.7.5. Một số ký hiệu được sử dụng

Bảng 2.1. Các ký hiệu trong Lưu đồ

Hoạt động

Kiểm tra

Di chuyển

CHƯƠNG III

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY

3.1. Giới thiệu về cơng ty

- Tên Cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT

- LIỆU - XÂY DỰNG 720.

- Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION MATERIAL JOINT STOCK COMPANY NO 720.

Tên viết tắt : CMC 720

- Vốn điều lệ: 12.615.540.000 đồng.

- Trụ sở chính : Đường Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, Tp.Cần Thơ.

- Điện thoại: (071) 841 099

- Fax: (071) 841 398.

- Email: webadmin@cmc720.com

- Website: www.cmc720.com .

- Ngành nghề kinh doanh:

o Sản xuất, khai thác các loại vật liệu xây dựng và trang trí nội thất: xi măng, bêtơng, các loại sản phẩm đúc sẵn, dầm, cọc, ống cống, các loại gạch ốp lát, cát, đá.

o Xuất nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu ngành xây dựng.

o Xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi, dân dụng và cơng nghiệp: cầu cống, đường, bến cảng, nhà xưởng.

o San lấp mặt bằng cơng trình. Dịch vụ vận tải hàng hĩa thủy bộ. Gia cơng, chế tạo các phương tiện vận tải thủy bộ và kết cấu thép.

o Kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, nguyên liệu, vật tư thiết bị và trang trí nội thất.

o

3.1.1. Lịch sử hình thành

- Tên Cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU - XÂY DỰNG 720.

- Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION MATERIAL JOINT STOCK COMPANY NO 720

- Tên viết tắt : CMC 720

Trình 4/3 trực thuộc xí nghiệp liên hiệp cơng trình 4 – Bộ Giao thơng Vận tải, được thành lập theo quyết định số 365/LĐTL/HC ngày 07/06/1976 của Bộ Giao thơng Vận tải trên cơ sở sáp nhập 4 đơn vị do Mỹ để lại gồm:

+ Mỏ đá Núi Sập - An Giang.

+ Cơng ty VECCO - Cần Thơ.

+ Trung tâm thí nghiệm vật liệu, địa chất cơng trình (AWHNTB - Miền Tây).

+ Hãng RMK (Cơng ty Việt Nam Kỹ thuật và Xây cất).

3.1.2. Các giai đoạn phát triển

- Ngày 20/04/1983, Cơng ty Cơng Trình 4/3 đổi tên thành Xí nghiệp Cấu Kiện Cơng Trình Giao Thơng 720.

- Ngày 26/12/1991, Cơng ty đổi tên thành Xí nghiệp Đại Tu Đường Bộ 720 .

- Ngày 31/03/1993, Cơng ty đổi tên thành Cơng ty Bê Tơng Xi Măng 720 với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại cấu kiện bê tơng đúc sẵn, gia cơng lắp ráp kết cấu thép, vận chuyển vật liệu máy mĩc thiết bị, đại tu sửa chữa nâng cấp các loại cơng trình giao thơng vận tải.

- Ngày 16/12/1997 theo Quyết định số 4803/1997/QĐ/TCCB-TĐ của Bộ Giao thơng Vận tải, Cơng ty đổi tên thành "Cơng ty Vật Liệu & Sửa Chữa Cơng Trình Giao Thơng 720" trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ VII.

- Ngày 23/08/2002, Cơng ty Vật Liệu & Sửa Chữa Cơng Trình Giao thơng 720 chính thức được chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần theo Quyết định số 2628/2002/QĐGTVT của Bộ Giao thơng Vận tải đổi tên Cơng ty thành "Cơng ty Cổ Phần Vật Liệu - Xây Dựng 720”. Từ đĩ Cơng ty hoạt động với tên “ Cơng ty Cổ Phần Vật Liệu – Xây dựng 720” cho đến hiện nay.

3.2. Cơ cấu tổ chức 3.2.1. Các phịng ban 3.2.1. Các phịng ban

Hình

3.1. Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần VLXD 720 Ghi chú:

: Quan hệ tương tác phục vụ sản xuất : Quan hệ thơng tin liên lạc trực tuyến

3.2.1.1 Đại hội đồng cổđơng

Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết và là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng cĩ quyền quyết định trả cổ tức hàng năm, phê chuẩn báo cáo tài chính hàng năm, bầu và bãi nhiệm hội đồng quản trị và ban kiểm sốt, bổ sung và sửa đổi điều lệ, quyết định loại và số lượng cổ phần phát hành, sáp nhập hoặc chuyển đổi Cơng ty, tổ chức lại và giải thể Cơng ty, . . . ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SỐT P. Giám Đốc

kỹ thuật P. Giám tài chính Đốc P. Giám nội chínhĐốc

Phịng KD

Phịng

KTSX TCKT Phịng Phịng VTTB TCHCPhịng

Xưởng SX

3.2.1.2. Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đơng, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề cĩ liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty và những vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị .

3.2.1.3. Ban kiểm sốt

Trong ban kiểm sốt cĩ ít nhất một thành viên cĩ trình độ chuyên mơn về tài chính kế tốn. Ban kiểm sốt là cơ quan trực thuộc đại hội đồng cổ đơng, do đại hội đồng cổ đơng bầu ra cĩ nhiệm vụ kiểm sốt hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của ban giám đốc.

3.2.1.4. Ban giám đốc

- Ban Giam đốc gồm giám đốc và 03 phĩ giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. Các thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm thành viên ban giám đốc.

- Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp và chủ yếu trước hội đồng quản trị về việc tổ chức, quản lý, điều hành tồn diện các hoạt động tác nghiệp hằng ngày của Cơng ty theo nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị.

- Các phĩ giám đốc được giám đốc phân cơng, ủy nhiệm quản lý và điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Cơng ty. Phĩ giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và liên đới trách nhiệm với giám đốc trước hội đồng quản trị trong phạm vi được phân cơng, ủy nhiệm.

3.2.1.5. Phịng kinh doanh

- Tiêu thụ sản phẩm, lập các hợp đồng bán sản phẩm.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm xi măng tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng 720 hiện trạng và giải pháp (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)