Hoạt động nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 52 - 55)

NCKH là một trong những nhiệm vụ chính của cán bộ và sinh viên bậc Đại học. Trờng ĐHSP Vinh luôn đẩy mạnh phong trào NCKH, đặc biệt là phong trào sinh viên NCKH nhằm kích thích sinh viên tự học, tự nghiên cứu và tạo ra những hạt nhân tốt cho hoạt động giảng dạy và học tập. Nhà trờng coi hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một bộ phận quan trọng

trong giảng dạy và học tập. Nhà trờng đã xác định, cũng nh tiêu chí đánh giá đối với giảng viên, kết quả NCKH của sinh viên là tiêu chí quan trọng để xếp loại điểm rèn luyện và đánh giá năng lực của họ.

Trong thời gian từ năm 1969 đến năm 1973 công tác NCKH đã đợc quan tâm chú ý nhiều hơn thu hút đợc đông đảo cán bộ và một số khá đông sinh viên tham gia thu đợc kết quả khả quan.

Ngay từ năm 1969, hoạt động nghiên cứu khoa học đa ra với phơng h- ớng:

- Phục vụ phổ thông.

- Phục vụ sản xuất và quốc phòng.

- Phục vụ giảng dạy Đại học khoa học cơ bản. Nhiều biện pháp đợc đa ra đó là:

- Đi về cơ sở lấy đề tài.

- Cần khuyến khích những công trình tập thể để tất cả mọi ngời đều tham gia đợc và để tập dợt cán bộ mới.

- Tăng cờng khâu theo dõi, đánh giá, phát huy ra ngoài. Đa công tác này về khoa. [4, 9]

- Tổ chức thành lập hội đồng khoa học ở các khoa. Từ chủ trơng chung của Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trờng hoạt động NCKH của sinh viên đợc hội đồng khoa học và đào tạo của các khoa cũng nh các tổ chức trong Trờng quan tâm thờng xuyên, khơi dậy nguồn sáng tạo, đam mê NCKH của sinh viên, hớng các sinh viên đến những đề tài mang tính thực tiễn cao để khoa học thực sự đi vào cuộc sống mang lại hiệu quả kinh tế.

Các khoa đã tổ chức hội nghị NCKH, các buổi xêmina và nhiều đề tài NCKH đợc thực hiện tại khoa Sinh. Là cán bộ giảng dạy của Trờng Đại học, mỗi thành viên của khoa đều ý thức đợc rằng giảng dạy và NCKH là hai cấu thành của quá trình đào tạo.Vì vậy NCKH đã đợc đặt ra từ rất sớm. Ngay từ những năm 1962 - 1965 khoa đã có các đề tài nh: Nghiên cứu chống xói mòn đất; Nghiên cứu về cây lạc; sử dụng hooc môn trong nuôi cá; hằng số sinh học ngời Việt Nam; nớc chấm lên men- xì dầu; Nuôi lơn và sinh thái học chuột [5,19]. Những năm sau đó, dù gian khó bởi cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, phải trải qua nhiều lần sơ tán nhng NCKH vẫn đợc cán bộ giáo dục của khoa duy trì và phát trển.

Sau khi sơ tán lên Thạch Thành, địa điểm mới của khoa là xóm Bùi và xóm Thạch Lỗi (xã Thạch Tân) cách thị trấn Kim Tân khoảng 5km đờng chim bay. Thời kỳ này không khí thi đua học tập và NCKH thật sự sôi nổi, 100% sinh viên đều tham gia NCKH. Nhiều đề tài đợc triển khai nh: Nghiên cứu thổ nhỡng, khí hậu miền núi Thanh Hóa, Nghiên cứu cây lạc, cây ăn quả ở Nông trờng Vân Du; Nghiên cứu hình thái và phát triển của ngời Mờng và “ Vận dụng quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng, Chính phủ để nâng cao chất l- ợng giảng dạy động vật có xơng sống” [5,8]

Chơng trình và phơng pháp giảng dạy theo phơng châm “ Tinh giản, vững chắc, sát đối tợng, sát phổ thông”.[5,9]

Song song với NCKH cơ bản, hớng NCKH ứng dụng gắn với kinh tế của địa phơng cũng đã đợc đẩy mạnh.

Khoa Toán cũng là khoa có truyền thống tự bồi dỡng và NCKH. Trong kháng chiến chống Mỹ với 8 năm sơ tán giảng dạy và học tập trong lòng đất, dới ánh đèn dầu, các công trình khoa học, các giáo trình lần lợt ra đời. Với tấm lòng đầy nhiệt huyết, yêu nghề, các thầy, cô giáo khoa Toán rất chú trọng biên soạn các giáo trình, bài giảng theo tinh thần cơ bản, hiện đại, Việt Nam. Đến tận bây giờ những giáo trình đó còn nhiều bổ ích cho thầy, cô giáo, cho học viên và sinh viên khoa Toán. Không khí say mê học tập, nghiên cứu trong cán bộ và sinh viên còn thể hiện thông qua các buổi Xêmina về Lôgic Toán, về đại số phổ dụng, về nửa Nhóm vv…[5,66]

Đối với khoa Lịch sử, tại Quỳnh Lu, khoa Lịch sử - Địa lý đợc phân công đóng tại xã Quỳnh Hoa [26,10]

Ngày 15-9-1970, Hội đồng khoa học họp đề ra chủ trơng nâng cao chất l- ợng giảng dạy và NCKH bằng cánh gửi cán bộ đi bồi dỡng ở trờng bạn. Gs. Hà Vân Tấn, chuyên gia hàng đầu của ngành Khảo cổ học nớc ta là ngời đầu tiên từ Trờng Đại học tổng hợp (nay là Trờng ĐHKHXH và NV Hà Nội) đợc mời vào lên lớp cho sinh viên và bồi dỡng chuyên đề cho cán bộ giảng dạy. Ngay từ năm học đầu tiên, lãnh đạo khoa đã tổ chức đa 2 lớp sinh viên khóa 10 đi học tập ở Hà Nội từ ngày 12-6-1970 mở đầu cho truyền thống học tập tại hiện trờng lịch sử. [26,12]

Ngay từ năm học 1972 học tập Chỉ thị 222/TTg của Thủ trớng Chính phủ về thực hiện chủ trơng giáo dục gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, Đảng ủy và Ban Chủ nhiệm khoa đã mạnh dạn đề ra chủ trơng

“Giảng dạy, học tập, NCKH tai hiện trờng lịch sử”. Chủ trơng ấy đợc Thờng vụ Đảng ủy khoa, đồng thời là chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Việt Nam, thầy Phan Huy Ngạn đã trực tiếp dẫn hơn 100 sinh viên năm thứ t tiến hành học tập và nghên cứu tại chiến Trờng Việt Bắc và khu di tích lịch sử Pắc Bó (Cao Bằng). Năm 1973 hơn 100 sinh viên năm thứ t về hợp tác xã Hồng Long (Quỳnh Hồng, Quỳnh Lu, Nghệ An) để tìm hiểu về con đờng tiến lên CNXH ở nông thôn miền Bắc nớc ta. Cũng trong năm học 1973, các thầy Hoàng Văn Lân, Đỗ Trọng Khang, Dơng Văn Tín đa sinh viên năm thứ hai lên vùng rừng núi Hơng Khê, Đức Thọ (Hà Tĩnh) để nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng. [26, 14] Những kết quả đạt đợc nêu trên, khoa Lịch sử đợc Ban Giám hiệu và Thờng vụ Đảng ủy ĐHSP Vinh biểu dơng.

Tám năm sơ tán cũng chính là 8 năm thử thách ý chí, nghị lực, lòng dũng cảm của nhiều thế hệ cán bộ và sinh viên khoa Ngữ văn. Tại các địa điểm sơ tán, khoa vẫn đón Nguyên Hồng, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Huy Cận vào nói chuyện văn thơ đều đặn đợc tổ chức. Đặc biệt Hội thảo phơng pháp luận nghiên cứu văn học đợc tổ chức thành công tại Thạch Thành. Khoa đã tổ chức đợc 2 hội thảo khoa học quốc gia tại địa điểm sơ tán [7, 2]. Cán bộ và sinh viên trong khoa thờng xuyên viết bài, viết sách, trao đổi thơ văn.

Tập thể khoa Vật lý và khoa Hóa học cũng là một tập thể luôn có ý chí v- ơn lên trong hoạt động nghiên cứu khoa học.

Nh vậy, có thể thấy trong những năm sơ tán, Trờng ĐHSP Vinh luôn gắn chặt nhiệm vụ giảng dạy với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo phơng châm “Muốn giảng dạy tốt thì cần phải bồi dỡng chuyên môn và muốn bồi dỡng chuyên môn tốt thì phải NCKH”, nên kết quả NCKH có tác dụng to lớn đến kết quả đào tạo. [6,32] Bằng sự tự bồi dỡng thông qua con đờng NCKH mà cán bộ giáo dục của khoa đã trởng thành.

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w