Quá trình ra đời và hoạt động của Trờng Đại học S phạm Vinh trong giai đoạn (1959 1964)

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 93 - 102)

B NộI DUNG Chơng

1.1.1 Quá trình ra đời và hoạt động của Trờng Đại học S phạm Vinh trong giai đoạn (1959 1964)

giai đoạn (1959- 1964)

1.1.1.1 Chủ trơng, quá trình chuẩn bị và sự ra đời của Đảng bộ Phân hiệu Đạị học S phạm Vinh

Với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dơng, cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Lào, Cămpuchia

của thực dân Pháp có sự can thiệp của đế quốc Mỹ đã chấm dứt. Đất nớc ta tạm chia làm 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Hòa bình đợc lập lại ở miền Bắc, Đảng ta xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc lúc này là khẩn trơng hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ và chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; tạo thế và lực để đảm bảo tốt vài trò của hậu phơng lớn nhằm hoàn thành cho đợc mục tiêu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, từ đó đa cả nớc tiến lên xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa [46,134].

Để tạo những tiền đề về kinh tế, văn hoá, xã hội cho cách mạng XHCN, miền Bắc đã dành 3 năm (1954 - 1957) hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và 3 năm (1958 - 1960) cải tạo XHCN, bớc đầu phát triển kinh tế và văn hoá.

Để đáp ứng đợc yêu cầu mới của cách mạng, sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, cùng với sự phát triển chung của đất nớc trên các lĩnh vực, sự nghiệp giáo dục cũng phát triển mạnh mẽ. Việc mở thêm các Trờng phổ thông, trong đó có các Trờng cấp 3 đòi hỏi một số lợng giáo viên lớn ở miền Bắc. Lúc bấy giờ, Trờng ĐHSP Hà Nội là cơ sở đào tạo giáo viên cấp 3 duy nhất, không thể cung cấp đủ giáo viên theo yêu cầu của các tỉnh. Việc mở thêm một Trờng nữa là yêu cầu khách quan, nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc xây dựng miền Bắc lúc này [19,5].

Cũng trong thời gian này, việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng về cơ bản đã hoàn thành. Chơng trình hành động cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong giai đoạn cách mạng mới đợc soạn thảo. Mục tiêu của cách mạng XHCN thể hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng... Trong đó việc phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo rất đợc chú trọng.

Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Thanh - Nghệ - Tĩnh là vùng tự do, có điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển. Sau Hiệp định Giơnevơ, hoà bình đợc lập lại, Thanh - Nghệ - Tĩnh lại càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn nữa sự nghiệp giáo dục và là vùng cung cấp chủ yếu nguồn tuyển sinh cho các tr- ờng Đại học.

Nghệ An (có tỉnh lỵ là thị xã Vinh), một tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Bắc miền Trung, có truyền thống văn hóa và cách mạng, là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Việc thành lập ở Nghệ An một trờng là một sự nối tiếp và vun đắp thêm truyền thống tốt đẹp của vùng đất này. Về mặt địa lí, Nghệ An nằm ở vị trí giữa của dải đất từ Hà Nội đến vùng giới tuyến - vĩ

tuyến 17, dài hơn 700km. Một trờng đóng ở Nghệ An sẽ khắc phục đợc khó khăn về mặt khoảng cách địa lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền giáo dục mới ở khu vực miền Trung của đất nớc, đào tạo giáo viên và cán bộ khoa học để cung cấp cho các tỉnh miền Trung cũng nh cho đất nớc.

Nhận thấy đợc những thuận lợi đó, Thủ tớng Chính phủ đã chấp nhận đề nghị của Bộ thành lập một trờng ĐHSP thứ hai của miền Bắc XHCN. Phân hiệu Vinh đợc thành lập ngày 16/7/1959, theo Nghị định số 375/NĐ của Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục [19, 4]. Sự ra đời của Phân hiệu ĐHSP Vinh là một sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành giáo dục nớc ta nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng. Phân hiệu ĐHSP Vinh cùng với các Trờng s phạm khác trở thành nền tảng phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo con ngời mới XHCN cho đất nớc trong tơng lai.

1.1.1.2 Những thành tựu đạt đợc trong 5 năm thành lập và xây dựng của Tr- ờng ở thành phố Vinh (1959- 1964)

Trong 9 năm tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, do triệt để thực hiện chính sách "tiêu thổ kháng chiến", nhân dân thị xã Vinh đã tự nguyện phá dỡ nhà cửa, công trình công cộng. Cho nên, tuy nằm trong vùng tự do nhng sau ngày hoà bình lập lại thị xã Vinh vẫn hoàn toàn phải xây dựng lại.

Năm 1959, khi có quyết định của Bộ Giáo dục thành lập tại Vinh một Phân hiệu ĐHSP, lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã không tìm ra một cơ sở nào còn nguyên vẹn để làm nơi ăn, chốn ở cho cán bộ công chức và những sinh viên khoá đầu tiên. Trớc tình hình đó, ủy ban hành chính tỉnh Nghệ An đã quyết định chọn hai khu nhà Giòng Nam (nay là Bệnh viện Thành phố Vinh), đó là 2 trong số rất ít nhà cửa bằng gạch ngói còn sót lại trong thị xã lúc bấy giờ làm cơ sở đầu tiên của Phân hiệu [19, 6]. Có thể nói rằng, đây là một sự cố gắng lớn lao của lãnh đạo tỉnh Nghệ An nhằm chuẩn bị cho Phân hiệu điều kiện tốt nhất để đi vào hoạt động.

Để chuẩn bị cho ngày khai trờng, lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã cử đồng chí Nguyễn Trơng Khoát, Phó Bí th Tỉnh ủy cùng một số đồng chí chuyên viên của Tỉnh ủy và ủy ban hành chính tỉnh Nghệ An sang giúp Phân hiệu trong buổi ban đầu. Tháng 8/1959, Bộ Giáo dục bổ nhiệm Giáo s Nguyễn Thúc Hào, Phó Giám đốc Trờng ĐHSP Hà Nội làm Giám đốc Phân hiệu ĐHSP Vinh, đồng chí Nguyễn Chí Linh, Phó Bí th Đảng ủy Trờng ĐHSP Hà Nội làm Phó

Giám đốc. Bộ Giáo dục quyết định cử 17 cán bộ giảng dạy vào công tác tại Phân hiệu [19,6].

Nh vậy, cho đến tháng 9/1959, mọi công tác chuẩn bị cho Phân hiệu về công tác tuyển sinh, đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất đã đợc gấp rút hoàn tất chỉ còn đợi ngày khai trờng. Khó có thể nói rằng sự chuẩn bị đó là đầy đủ nh- ng có thể nói đó là sự chia sẻ, sự động viên lớn nhất của tỉnh Nghệ An dành cho Phân hiệu trong buổi đầu thành lập. Đây chính là những viên gạch đầu tiên xây đắp nên tình cảm nồng thắm và sự gắn bó với tỉnh Nghệ An trong quá trình phát triển của Trờng.

Cùng với công tác chuẩn bị khẩn trơng cho ngày khai trờng, sau một quá trình khảo sát, Đảng bộ Phân hiệu ĐHSP Vinh cũng chính thức đợc thành lập theo quyết định số 339 ngày 18/9/1959 của Thờng trực Tỉnh ủy Nghệ An. Ban chấp hành lâm thời gồm 5 đồng chí do đồng chí Nguyễn Chí Linh làm Bí th Đảng ủy [37]. Sự ra đời của Đảng bộ sẽ làm tăng thêm sức chiến đấu và tinh thần cách mạng cho tập thể cán bộ và sinh viên toàn Phân hiệu trớc những khó khăn và thử thách trên con đờng phát triển, góp phần làm tăng sức mạnh của Đảng bộ tỉnh Nghệ An.

8 giờ ngày 14/10/1959, lễ khai giảng năm học đầu tiên đợc tổ chức trọng thể tại Nhà Nguyện, thuộc khu nhà Giòng Nam (trên ngã t đờng Lê Mao và Ng Hải ngày nay). Tại buổi lễ, Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục đã đọc quyết định thành lập Phân hiệu Vinh, giao nhiệm vụ cho cán bộ công chức và sinh viên.

Chào đón sự ra đời của Phân hiệu Vinh trên đất Nghệ An, trong bài phát biểu chào mừng, Chủ tịch ủy ban hành chính tỉnh Nghệ An Hoàng Văn Diệm đã khẳng định: "Hôm nay, lần đầu tiên trong lịch sử, một Trờng Đại học đợc xây dựng trên đất Nghệ An, trên vùng Liên khu IV. Đây là bằng chứng hùng hồn nói lên bản chất u việt của chế độ XHCN " [19, 8].

Cũng nhân dịp này, Chủ tịch ủy ban hành chính tỉnh Nghệ An đã tặng Phân hiệu danh hiệu "Ngọn cờ hồng trên quê hơng Xô - Viết".

Trong không khí nô nức bớc vào hoạt động giảng dạy và học tập, để có thể lãnh đạo, chỉ đạo tốt hơn mọi mặt công tác của Phân hiệu, Đảng bộ Phân hiệu ĐHSP Vinh đã tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ I vào ngày 22/1/1960.

Nghị quyết của Đại hội đã nhận định “Trờng ta là một trờng mới thành lập, gặp nhiều khó khăn, đảng viên chúng ta đã cùng với anh chị em ngoài

Đảng cố gắng khắc phục những khó khăn đó, đã đa công tác giảng dạy, công tác của cán bộ hành chính trong Trờng và việc học tập của sinh viên đi vào nề nếp” và khẳng định “Trờng ta hiện nay đang có khí thế tiến bộ vơn lên ” [11].

Về nhiệm vụ của Đảng bộ trong thời gian sắp tới, Đại hội đã quyết định những vấn đề lớn sau đây:

- Cần làm cho toàn thể sinh viên cũng nh cán bộ trong Nhà trờng thấy rõ vị trí quan trọng, nhiệm vụ lớn lao của Trờng ta trong công cuộc cách mạng XHCN....

- Muốn thực hiện nhiệm vụ to lớn trên, cần làm cho mọi thành phần trong Nhà trờng thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác t tởng, công tác chính trị.

- Nhiệm vụ trung tâm của Trờng là giảng dạy và học tập. Phải tiếp tục tích cực cải tiến thờng xuyên và từng bớc công tác giảng dạy.

- Phải làm cho sinh viên và cán bộ quán triệt phơng châm giáo dục kết

hợp với lao động sản xuất .

- Muốn thực hiện tốt các công tác then chốt trên, Đại hội thấy rằng phải hết sức quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dỡng cán bộ và khâu chính là cán bộ giảng dạy.

- Yếu tố quyết định để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ và công tác trên là phải tăng cờng sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, luôn luôn đặt vấn đề lãnh đạo chính trị t tởng lên hàng đầu. Phải củng cố các chi bộ để chi bộ thực sự trở thành hạt nhân lãnh đạo về mọi mặt [11].

Và để thực hiện tốt nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên, Nghị quyết Đại hội lần thứ I cũng vạch rõ một chơng trình hành động cụ thể đề cập đến tất cả các mặt hoạt động của Trờng.

- Lấy nội dung công tác t tởng do TƯ đề ra kết hợp với nhiệm vụ và tình hình cụ thể của Nhà trờng, tăng cờng giáo dục t tởng chính trị trong cán bộ - sinh viên...

- Củng cố lãnh đạo đi sâu vào công tác chuyên môn, cải tiến phơng pháp giảng dạy và phơng pháp học tập.

- Tích cực cải tiến và tổ chức lãnh đạo công tác lao động đi vào nề nếp... Tạo điều kiện và có kế hoạch đa sinh viên về nông thôn, vào xí nghiệp trong dịp hè.

- Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng cán bộ lâu dài, có kế hoạch cụ thể để bồi dỡng cán bộ tại chức... Tăng cờng việc giáo dục chính trị, công tác chính trị trong cán bộ.

- Hết sức quan tâm việc lãnh đạo công tác công Đoàn và Đoàn Thanh niên lao động. Làm cho Đoàn thực sự trở thành cánh tay trợ thủ và hậu bị đắc lực của Đảng. Chú trọng hơn nữa tổ chức phụ nữ và thiếu niên.

- Hết sức chú trọng, quan tâm đúng mức đến việc cải thiện sinh hoạt cho cán bộ, sinh viên, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của toàn Trờng không ngừng đợc nâng lên trong điều kiện khó khăn hiện tại. Xúc tiến việc xây dựng trờng sở mới, chuẩn bị mọi mặt cho năm học sau. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 19/5 - sinh nhật Bác...[11].

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ I với những nội dung toàn diện đã trở thành kim chỉ nam cho công tác học tập và giảng dạy của sinh viên và cán bộ giáo viên toàn Trờng, dự báo những thắng lợi mới trên con đờng xây dựng Trờng. Chỉ sau 4 tháng thành lập, Đảng bộ đã tiến hành thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ I, không những thế còn vạch ra đợc chơng trình hành động trong thời gian tới cho Nhà trờng, đây là cả một sự cố gắng lớn của tập thể đảng viên toàn Đảng bộ trong điều kiện thiếu thốn nhiều mặt.

Dới ánh sáng của Nghị quyết và chơng trình hành động Đại hội đại biểu lần thứ I đã vạch ra, cán bộ và học sinh sinh viên toàn Phân hiệu ĐHSP Vinh đã nỗ lực phấn đấu vợt qua khó khăn và đạt đợc những thành tích đáng kể.

Năm học đầu tiên, số sinh viên chính quy của Phân hiệu là 158. Ngoài ra, Phân hiệu mở thêm hai lớp Đại học tại chức ban đêm ngành Văn và Toán gồm trên 150 sinh viên. Đây là lớp Đại học theo hình thức tại chức ban đêm đầu tiên trên miền Bắc. Sang đầu học kì II, do nhu cầu về giáo viên tăng, Phân hiệu mở thêm một lớp Đại học tại chức ngành Toán cho 87 sinh viên. Nh vậy, trong năm học này số sinh viên các hệ đào tạo của phân hiệu đã gần 400, vợt quá chỉ tiêu của Bộ giao [19,9].

Bên cạnh việc ổn định công tác giảng dạy và học tập, bộ máy tổ chức, các đoàn thể, phòng, ban và các ban đào tạo của Phân hiệu cũng đợc hoàn chỉnh.

Sau 3 năm thành lập, Phân hiệu đã phát triển rất nhanh cả về quy mô, khả năng đào tạo và đã có 5 ngành học: Toán, Văn, Lý, Hoá, Sinh. Xét thấy Phân hiệu ĐHSP Vinh đã có những bớc phát triển mới, để đáp ứng nhu cầu của xã hội cũng nh mong muốn của cán bộ và sinh viên đang công tác, học tập

tại Phân hiệu, ngày 28/8/1962, Bộ trởng Bộ Giáo dục ra Quyết định số 637/QĐ đổi tên Phân hiệu ĐHSP Vinh thành Trờng ĐHSP Vinh và bổ nhiệm Giáo s Nguyễn Thúc Hào làm Hiệu trởng. Việc Bộ Giáo dục quyết định đổi tên Phân hiệu ĐHSP Vinh thành Trờng ĐHSP Vinh là sự ghi nhận những cố gắng của tập thể cán bộ và sinh viên Nhà trờng. Đây sẽ là nguồn động viên khích lệ cho tập thể Nhà trờng phấn đấu trởng thành và đạt đợc những thành tích to lớn hơn trên con đờng phát triển [44,11].

Liên tục trong các năm học tiếp theo, tích cực thực hiện chủ trơng của Đảng ủy và Ban Giám hiệu Nhà trờng là cải tiến và hoàn thiện tổ chức của Tr- ờng, các khoa đào tạo của Trờng tiếp tục đợc thành lập và hoàn thiện.

Đầu năm học thứ 2, Phân hiệu tổ chức đào tạo thêm hệ giáo viên Thể dục. Có 101 sinh viên trúng tuyển khóa đầu tiên.

Cuối tháng 7/1961, do Phân hiệu ĐHSP Vinh có nhiều thành tích trong đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất, do nhu cầu xã hội, Bộ trởng Bộ Giáo dục đã ký quyết định cho phép Phân hiệu mở thêm 3 ngành học mới: Vật lý, Hoá học và Sinh học. Cùng với đó là ba tổ bộ môn mới cũng đợc thành lập.

Đầu năm học 1963 - 1964, theo quyết định của Bộ Giáo dục, khoa Lý - Hoá - Sinh đợc chia thành 2 khoa: Vật lý và Hoá - Sinh.

Tháng 9/1963, tổ Nga văn đợc thành lập, đồng chí Trần Bửu Lâm đợc bổ nhiệm làm Tổ trởng.

Công tác đào tạo của Trờng trong 5 năm (1959 - 1964) là một quá trình phấn đấu liên tục, nhằm xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng và cải tiến chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập.

Trong 2 năm đầu, Trờng đã từng bớc hoàn thành việc xây dựng chơng trình hệ 2 năm. Chơng trình đòi hỏi với thời gian 2 năm, đào tạo những giáo viên cấp 3 có khả năng đảm đơng đợc nhiệm vụ trớc mắt, đồng thời có thể tự nghiên cứu, bồi dỡng để làm tốt những nhiệm vụ nặng nề hơn trong tơng lai. Xây dựng mục tiêu đào tạo của một Trờng Đại học lúc này trên miền Bắc còn

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 93 - 102)