Mặc dù chiến tranh, Trờng phải sơ tán trên nhiều địa bàn song hoạt động Đoàn, Hội sinh viên vẫn đợc chú ý. Đoàn thanh niên và Hội sinh viên Trờng luôn là điểm sáng của công tác Đoàn, Hội của tỉnh Nghệ An,Thanh Hoá và phong trào sinh viên cả nớc. Nhiều mô hình hoạt động và phong trào của Tr- ờng ĐHSP Vinh nh: phong trào rèn luyện phẩm chất chính trị, phấn đấu trở thành đảng viên cộng sản, phòng chống tệ nạn xã hội, phong trào đoàn viên thanh niên nghiên cứu khoa học, đã tạo nên “sân chơi” bổ ích cho thanh niên.
Ngay từ những ngày đầu sơ tán trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tiếp đó là Nghệ An, dới sự trực tiếp chỉ đạo của Đảng ủy và Ban Giám hiệu Nhà trờng cũng nh các tỉnh đoàn Nghệ An, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên đã triển khai nhiều nội dung giáo dục chuyển hớng cho phù hợp với thời chiến, mở nhiều cuộc vận động có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, bồi dỡng tình cảm cách mạng cho sinh viên nh “Ba sẵn sàng” phong trào thi đua “Hai tốt” tiếp tục đợc triển khai sâu rộng, tổ chức cho đoàn viên hăng hái thi đua giảng dạy và học tập theo phong cách mới, hoạt động sinh viên NCKH và coi đây là nhiệm vụ chính của mình. Các tập thể chi đoàn, lớp dới sự hớng dẫn của các chi đoàn giáo viên chia tổ học tập, giúp đỡ nhau vợt qua khó khăn để cùng Nhà Trờng đã đóng góp tích cực để hoàn thiện chơng trình đào tạo hệ S phạm chính quy 3+1 theo phơng châm “cơ bản, hiện đại, Việt Nam”, đẩy mạnh nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập, nghiên cứu.
Trong không khí hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa vừa để học tập và giáo dục chính trị, t tởng cho đoàn viên. Những lời ca tiếng hát, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong Nhà trờng đã đợc đẩy mạnh trong Nhà trờng theo tinh thần “tiếng hát át tiếng bom” đoàn kết để hoàn thành mục tiêu đào tạo.
Do phải di chuyển trên nhiều địa điểm, do vậy các hoạt động cộng sản của đoàn viên thanh niên đã góp phần xây dựng giảng đờng, nhà ăn và nơi sinh hoạt tập thể cho Trờng.
Không những thế, lực lợng đông đảo từ Đoàn viên thanh niên đã giúp Nhà trờng bảo vệ tài sản, đảm bảo an ninh trật tự và tham gia giúp dân nhiều hoạt động nh: làm đờng, sản xuất,…
Đánh giá về đoàn viên thanh niên trong Trờng thời kỳ đi sơ tán có nhiều - u điểm: Họ hầu hết xuất thân từ con em nhân dân lao động, vừa có lòng hăng hái của tuổi trẻ, vừa có phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động lại đợc tôi luyện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, họ mang đầy đủ bản chất cách mạng đó là:
- Họ có phẩm chất chính trị, có lòng nồng nàn yêu nớc, yêu CNXH, căm thù giặc Mỹ và bè lũ tay sai, tuyệt đối trung thành với Đảng, gắn với chế độ, có ý thức phấn đấu vào Đảng.
- Nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Có tinh thần cần cù học tập, tự lực cánh sinh, vợt khó khăn, gian khổ trong sinh hoạt, bớc đầu xây dựng đợc hoài bão cụ thể, yên tâm với nghề hơn.
- Có nếp sống cần cù, giản dị, lành mạnh.
Những u điểm này là mặt cơ bản, là bản chất tốt đẹp của đoàn viên thanh niên trong Trờng. Do có bản chất tốt đẹp ấy nên thời gian vừa qua đã khắc phục đợc nhiều khó khăn to lớn xứng đáng là lực lợng xung kích trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà trờng, góp phần có ý nghĩa quyết định vào hoàn thành thắng lợi vào nhiệm vụ đào tạo cán bộ trong điều kiện chiến tranh ác liệt của khu 4. Bởi vậy tới năm 1970 tổ chức Đoàn cũng đã lớn mạnh hơn trớc, hoạt động của Đoàn đợc mở rộng trên nhiều mặt, phơng hớng hoạt động ngày càng bám sát nhiệm vụ đào tạo. Thành tích và tiến bộ của Đoàn có thể tóm lại trên các mặt:
- Đoàn đã phát huy vai trò xung kích trong các công tác lớn nh giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, tổ chức đời sống, phòng không sơ tán.
- Từ sau khi học xong Nghị quyết 12 của TƯ Đoàn thì vị trí công tác Đoàn tăng cờng hơn. Bớc đầu tham gia công tác quản lý Nhà trờng.
- Phong trào “4 tốt” đã củng cố Đoàn một bớc, nội dung sinh hoạt của Đoàn đã đợc cải tiến ngày càng bám sát nhiệm vụ chính trị, nội dung công tác ngày càng đợc nâng cao.
Đoàn thanh niên là tổ chức đại diện cho quyền làm chủ tập thể của thanh niên. Cần xác định vai trò chính trị của đoàn trong Nhà trờng: Đảm bảo để đại diện của Đoàn tham gia các cơ quan quan trọng trong Trờng; Đảm bảo các chủ trơng công tác lớn của Nhà trờng đều đợc Đoàn tham gia bàn bạc phối
hợp chặt chẽ vận động quần chúng thực hiện; Hàng năm có hội nghị giữa Đoàn và Nhà trờng để xác định tình hình chung, tình hình quần chúng thanh niên và bàn bạc nhiệm vụ công tác mới.
Đối với các liên chi phải tăng cờng lãnh đạo thanh niên bằng cách: Các liên chi ủy phụ trách Đoàn hàng tháng mỗi kỳ sinh hoạt của các chi bộ, liên chi ủy phải có sự kiểm điểm sự lãnh đạo Đoàn, công đoàn và đề ra những biện pháp để lãnh đạo thanh niên và công đoàn. Phải thờng xuyên bồi dỡng năng lực công tác và lề lối lãnh đạo cho các cán bộ Đoàn tạo điều kiện cho đoàn xây dựng phong trào chi đoàn 4 tốt, đoàn viên 4 tốt. Mỗi chủ trơng của cấp ủy phải phổ biến tận đoàn viên và tạo điều kiện thực hiện tốt, phát huy vai trò xung kích đi đầu của Đoàn viên thanh niên. Trong lãnh đạo phải chú ý chỉ đạo công tác của Đoàn cho cân đối giữa các mặt trong hoạt động của Nhà trờng.
Một trong những nhiệm vụ đặc biệt mà Đoàn trờng đã phối hợp với Nhà trờng tuyên truyền vận động sinh viên tuyển quân, vận động 6 lần đa tiễn cán bộ, sinh viên lên đờng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc với tổng số 1012 đồng chí. [15,30].
Tháng 4/1970 Đại hội đại biểu Đảng bộ Trờng lần thứ VII họp tại xã Diễn Lâm (Diễn Châu) đã quyết định động viên toàn Đảng bộ cùng tất cả cán bộ, công nhân viên và học sinh viên phấn đấu đa Trờng trở về Vinh trong năm 1973.
2.4.6 Công tác tự vệ bảo vệ Trờng; Công tác tuyển quân tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Từ tháng 8-1964, đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Trờng ĐHSP Vinh là một trong những trọng điểm đánh phá ác liệt nhất của không quân và hải quân Mỹ, đây là thời điểm thử thách cam go, đồng thời cũng là lúc thể hiện lòng dũng cảm, chí kiên cờng của cán bộ, sinh viên Trờng.
Kể từ tháng 2 năm 1965 trở đi tức là thời kỳ đế quốc Mỹ mở rộng và liên tục bắn phá miền Bắc, nhiều cán bộ, sinh viên đã biểu hiện tinh thần dũng cảm cách mạng nh xung phong vào tự vệ, ra sức luyện tập, dũng cảm chiến đấu chống máy bay địch, trong khi Trờng bị oanh tạc nhiều cán bộ, sinh viên đã dũng cảm bảo vệ Trờng, tận tụy trong việc di chuyển và bảo vệ tài sản của Nhà trờng khi Trờng sơ tán.
Đối với công tác phòng tránh, sẵn sàng chiến đấu, Trờng thờng xuyên giáo dục cho quần chúng tinh thần cảnh giác cách mạng, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu và vững vàng trong mọi tình huống, chống hoang mang dao động, trên cơ sở đó khẩn trơng tổ chức công tác phòng tránh chu đáo, thực hiện nếp sống quân sự hóa và tổ chức lực lợng tự vệ. Thời gian này Nhà trờng đã xác định rõ ràng các nhiệm vụ đó là: Nâng cao chất lợng đào tạo vẫn là nhiệm vụ chính trị trung tâm, nâng cao đời sống là nhiệm vụ quan trọng, tổ chức phòng tránh chiến đấu là nhiệm vụ đột xuất [39].
Trong Trờng, các khoa cũng đa ra những biện pháp tốt nhất để đảm bảo dạy và học an toàn nh: Tổ chức học tập tình hình thời sự, vạch trần âm mu địch; Đào hầm hố; Bồi dỡng, huấn luyện tổ chức dân quân tự vệ bảo vệ ngời, của trong khoa; Tổ chức cất dấu các đồ dùng thí nghiệm, lơng thực, thực phẩm vào nhà ngói; Lập phơng án tác chiến, lập hệ thống chỉ huy xắp xếp lực lợng chiến đấu.
Tại những địa điểm sơ tán, Nhà trờng lại phải bắt tay xây dựng lớp học và những cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động giảng dạy đợc diễn ra bình thờng. Vấn đề phòng không an toàn cho một lớp học đợc quy định cụ thể nh sau:
- Mỗi lớp học chỉ nên xếp từ 40-50 học sinh là tốt nhất. Trờng hợp khó khăn quá cũng không đợc xếp quá 60 học sinh.
- Lớp học nếu làm ở vách đồi, núi thì nên lợi dụng địa hình có lợi nhất để đào sâu nên đảm bảo mức khô ráo, an toàn và hợp vệ sinh.
- Lớp học phải đắp lũy bao xung quanh. Lũy phải cao quá đầu học sinh lớn đang ngồi học là 20cm. Bề mặt trên cùng của lũy đắp sâu vào phía trong của mái tranh, thành trong của lũy cần đắp đất dẻo hoặc bùn đứng thành để thay phên hoặc tờng.
- Lớp học phải mở đủ 4 cửa để vừa triển khai đợc nhanh chóng vừa đảm bảo đủ ánh sáng khi ngồi học.
- Hào giao thông nên đào nguyên từ trong lớp học qua dãy lũy tới các cửa hầm chữ A để ẩn nấp. Trờng hợp có nhiều khó khăn thì đào từ chân lũy chạy dài tới các cửa hầm. Bình quân mỗi học sinh cần có từ 1m50 đến 2m giao thông hào phân tán tơng đối xa lớp học để ẩn nấp. Giao thông hào đào sâu 1,2m đáy từ 50cm đến 60cm, miệng từ 70cm đến 80cm. Trờng hợp đất cát khó đào hoặc ẩm ớt thì đào nửa nổi nửa chìm ( nửa phần đào, nửa phần đắp ).
- Ngoài hệ thống giao thông hào mỗi học sinh lớp học cần có khoảng 10 hầm chữ A đủ cho mỗi hầm đủ nấp 4 đến 5 ngời. Số hầm chữ A này phải đợc phân tán ra nhiều hớng khác nhau theo các trục của giao thông hào.
- Hầm chữ A tốt nhất nên đào chìm hẳn dới mặt đất ( nếu không có mạch nớc ngầm ). Ngoài ra củng cố và tổ chức tập dợt các đội bảo đảm mỗi lớp học, mỗi trung đội tự vệ cán bộ vẫn giữ nguyên nh trớc đây. Mỗi tháng tổ chức tập dợt một lần để bồi dỡng kỹ thuật, rút kinh nghiệm và ứng phó kịp thời mọi tình huống. [25,2]
Trờng luôn giáo dục cán bộ và học sinh đề cao ý thức bảo quản tốt các dụng cụ phòng không, nhất là đối với các đội viên các đội đảm bảo cần làm cho họ coi dụng cụ phòng không nh vũ khí chiến đấu của mình. Dụng cụ phòng không cần để đúng vị trí quy định của mỗi đội để khi cần lấy đợc nhanh chóng. Các túi thuốc cấp cứu phòng không phải thờng xuyên mang theo khi lên lớp, khi học tập quân sự và khi lao động tập trung.
Muốn thực hiện phòng tránh, đánh địch tốt phải kết hợp công tác phòng không với việc xây dựng nếp sống quân sự hóa cho cán bộ và học sinh.
Năm học 1972-1973 công tác xây dựng lực lợng tự vệ năm nay phải đợc tăng cờng một bớc với chất lợng cao hơn.
Mỗi lần di chuyển địa điểm cha chuyển hết cơ sở vật chất đến nơi sơ tán, Trờng tổ chức thành các trung đội tự vệ ở lại canh giữ tài sản. Sinh viên Hoàng Khắc Ninh năm thứ ba khoa Lý đã hi sinh ngày 10/9/1972 tại Quỳnh Vinh trong khi làm nhiệm vụ ( năm 1978 đồng chí Hoàng Khắc Ninh đã đợc công nhận là liệt sĩ ) [19,25]
Bên cạnh hoạt động tự vệ, phòng không bảo vệ Trờng, công tác tuyển quân, tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc là một công tác đặc biệt trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt. Thực hiện chủ trơng của Đảng, từ năm 1970, Trờng bắt đầu khám tuyển nghĩa vụ quân sự đợt đầu tiên. Những thế hệ cán bộ, sinh viên Trờng suốt nhiều năm chống Mỹ cứu nớc, sống rất giàu lý tởng và hoài bão. Các khẩu hiệu “Thanh niên 3 sẵn sàng”, hớng phấn đấu “vừa Hồng, vừa Chuyên” không chỉ nói đầu miệng cho vui mà đã trở thành phơng châm, thành lẽ sống của hàng triệu con tim tuổi trẻ. Mặc dù đang theo đuổi học tập, mỗi ngời một hoàn cảnh riêng, nhng khi Tổ quốc gọi lên đờng, cầm súng, giải phóng miền Nam thì hầu hết đều sẵn sàng viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Ngày 1/9/1970 lễ đa tiễn trên 100 cán bộ và sinh viên nhập ngũ đợc long trọng tổ chức tại xã Quỳnh Văn (Quỳnh Lu, Nghệ An). Tính đến năm 1973 Trờng đã liên tiếp 6 lần đa tiễn các cán bộ và sinh viên lên đờng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc với tổng số 1012 đồng chí, [20,41-42]. Tất cả các cán bộ và sinh viên từ mái trờng ĐHSP Vinh thân yêu gia nhập quân đội đều phát huy truyền thống vẻ vang của Trờng. Nhiều đồng chí đã trở thành sĩ quan cao cấp, trung cấp trong quân đội. Qua thực tiễn cái mặc cảm ban đầu “trí thức vào chiến trờng” bị đánh bạt dần, thay vào đó là niềm tin mến của đồng đội gần xa. Đa số họ đều đợc kết nạp Đảng tại mặt trận, một số trở thành cán bộ cốt cán của đơn vị, thấp nhất cũng là tiểu đội phó. [40,92]. Trong số đó có 62 CBCC và học sinh, sinh viên đã anh dũng hi sinh vì sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc, trong đó hình ảnh tiêu biểu nhất là liệt sĩ anh hùng Lê Thị Bạch Cát (nguyên cán bộ giảng dạy khoa Thể dục) [19,29]. Có đất nớc độc lập, hòa bình, ổn định và phát triển nh hôm nay hàng triệu con ngời thân yêu của dân tộc Việt Nam đã anh dũng hi sinh. Trong số đó là cả các thầy giáo, cô giáo- bạn đồng nghiệp của chúng ta đã vĩnh viễn nằm lại khắp các chiến trờng trong cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc. Chúng ta và các thế hệ mai sau sễ mãi mãi không bao giờ quên công ơn về sự hi sinh lớn lao này.
Sau ngày 30/4/1975 phần lớn các đồng chí đã chuyển ngành trở về tiếp tục học tập, công tác. Tất cả vẫn giữ đợc ngọn lửa nhiệt tình trớc cuộc sống còn nhiều vất vả và nghị lực vợt khó trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong giảng dạy. Nhiều ngời trong số các quân nhân chuyển ngành trở về học tập sau khi tốt nghiệp ra trờng đã trở thành cán bộ chủ chốt của các cơ sở giáo dục, Trờng ĐHSP Vinh và nhiều trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông…
Chơng 3
NHữNG BàI HọC KINH NGHIệM
Tháng 8/1964 giặc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Tỉnh Nghệ An và thành phố Vinh là một trong những trọng điểm đánh phá ác liệt của máy bay Mỹ. Trớc tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã chủ trơng sơ tán các trờng học về những nơi an toàn hơn để sự nghiệp giáo dục vẫn tiếp tục phát triển. Đây chính là thời điểm cán bộ và sinh viên bắt đầu cho thời kỳ
“cõng trờng trên vai, đờng dài sơ tán”, vận chuyển hàng trăm tấn tài liệu, sách vở, trang thiết bị thí nghiệm trên những nẻo đờng đánh Mỹ với tinh thần vừa tham gia sản xuất, vừa xây dựng cơ sở vật chất và chiến đấu. Gian khổ, ác liệt nhng rất sôi nổi và khí thế. Thầy trò trong Trờng đã thể hiện sự nhất trí, đoàn kết, đồng cam cộng khổ với quyết tâm vợt qua mọi khó khăn để dạy tốt và học tốt.
Tám năm sơ tán không phải là dài đối với cuộc đời một con ngời nhng đối với lịch sử của một trờng Đại học nh Trờng ĐHSP Vinh thì đó là khoảng