Trong chiến tranh, Yên Thành là nơi đóng quân huấn luyện của các đơn vị bộ độ chủ lực, là trạm nghỉ chân của bộ đội hành quân vào Nam chiến đấu. Vùng đồi núi của Yên Thành là nơi đặt bệ phóng tên lửa, là cứ điểm của pháo
cao xạ phòng không. Có thể nói rằng đây là nơi tơng đối an toàn. Do đó cùng các đơn vị nh trạm quân Y B19 của quân khu Bốn, ty y tế Nghệ An, Trờng ĐHSP Vinh cũng sơ tán về huyện Yên Thành.
Tại đây Trờng đóng trên các địa bàn nh sau: K2 ở Lăng Thành, Hậu Thành; K3 ở Hậu Thành và Phúc Thành; K8 ở Lăng Thành; K4 ở Mã Thành; K5 ở Đức Thành; K7 ở Thọ Thành. Riêng K1 đóng tại Diễn Lâm, một xã vùng núi của huyện Diễn Châu và K6 chuyển lên vùng cao của xã Quỳnh Lâm, xã miền núi huyện Quỳnh Lu.[19,24].
Về địa điểm xây dựng các lớp học, nhà ở. Căn cứ vào Chỉ thị số 114/QS của Ban quân sự Bộ Giáo dục ngày 26/7/1972 và Chỉ thị về công tác phòng không an toàn năm học 1972 - 1973 của Ban Giám hiệu, Ban chỉ huy quân sự Trờng hớng dẫn xây dựng địa điểm lớp hoc, phòng thí nghiệm, nhà ở phải đảm bảo an toàn, thuận tiện, hợp vệ sinh, lớp học, nhà cửa cấm làm vào nhà dân, cần hết sức hạn chế làm khác biệt tạo ra sự chú ý của địch thành những mục tiêu mới. Mỗi nhà học tốt nhất nên cách xa nhau từ 150m trở lên và xa các mục tiêu nh cầu, cống, kho tàng, của hàng, hợp tác. Diện tích mỗi lớp học không rộng quá 50m2 nh mức quy dịnh chung ban kiến thiết trớc đây. Mỗi nhà ở tập thể của cán bộ, học sinh tơng đơng nh những nhà ở của dân và cũng nên cách xa nhau khoảng 100m trở lên. Trờng hợp có những cơ quan, trờng học khác đóng trong một khu vực thì cần hiệp đồng bàn bạc để thống nhất kế hoạch cụ thể khi bố trí nhà cửa cũng nh kế hoạch đào hầm hào.
Sau khi xây dựng các lớp học hoặc nhà ở cần trồng cây xanh chung quanh sao cho phù hợp nh các nhà ở của dân để vừa ngụy trang, vừa có bóng mát hợp vệ sinh.
Tháng 7/1972 gần 2000 cán bộ, sinh viên theo sự điều động của ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã đi từ Yên Thành vào địa phận huyện Hng Nguyên để tham gia bồi trúc đê sông Lam thuộc xã Hng Xá. [19,25]
Công việc bồi trúc đợc tiến hành nhanh gọn, vợt quy định 2 ngày. Nhiệm vụ hoàn thành, cán bộ và sinh viên di chuyển tối hôm trớc thì ngay sáng hôm sau, mày bay B52 của Mỹ đã ném bom rải thảm xuống khu vực công trờng và khu vực dân c mà cán bộ và sinh viên ở trọ.
Mặc dù dã sơ tán lên Yên Thành song phần lớn t trang, thiết bị thí nghiệm, tài sản còn ở lại các cơ sở cũ thuộc huyện Quỳnh Lu. Do đó Trờng phải cử một bộ phận ở lại bảo vệ.
Trong năm 1972 tỉnh đảm nhiệm tổ chức thi tuyển vào Trờng Đại học và Cao đẳng. Bộ giáo dục yêu cầu các trờng Đại học hỗ trợ. Trờng ĐHSP Vinh đ- ợc giao cử 70 cán bộ vào Quảng Bình để tham gia công tác tuyển sinh. Đoàn do đồng chí Phạm Quý T dẫn đầu vợt qua chặng đờng bom đạn và hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc. [19,25]
Tháng 8/1972 thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục về tăng cờng “giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề cho sinh viên”, Trờng đã thành lập tổ lao động đặt tại phòng nghiên cứu khoa học, sau đó tách ra thành phòng Giáo dục lao động do đông chí Lê Vạn làm trởng phòng.
Ngày 27/11/1972 đúng nh nhận định của Bộ Tổng t lệnh “có nhiều khả năng địch sẽ đánh phá trở lại toàn miền Bắc với mức độ ác liệt hơn, kể cả việc dùng B52 đánh ồ ạt vào Hà Nội, Hải Phòng” [23,142]. Cuối năm 1972, đế quốc Mỹ liều lĩnh dùng các loại máy bay, kể cả B52 đánh phá huỷ diệt Hà Nội, Hải Phòng và một số cơ sở kinh tế trọng điểm khác. Âm mu kết thúc chiến tranh trong thế thắng bằng cuộc tập kích chiến lợc đã bị đập tan. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đợc ký kết vào ngày 27/1/1973. Đây là điều kiện tốt để Trờng có kế hoạch di chuyển về một địa bàn ổn định. Giai đoạn sơ tán của Trờng kết thúc, Trờng trở lại thành phố Vinh.
2.4. Các mặt hoạt động của Trờng