Thờng xuyên chăm lo công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, tài để đảm đơng nhiệm vụ của Trờng.

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 79 - 93)

đức, tài để đảm đơng nhiệm vụ của Trờng.

Chiều sâu trong t duy chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ là Ngời coi “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Cũng nh cây thì phải có gốc, không có gốc thì cây héo, sông thì phải có nguồn, không có nguồn thì sông cạn. Vì vậy, trong mọi việc không có cán bộ thì không thể hoàn thành đ- ợc.

Ngời nhấn mạnh: Cán bộ là vốn quý của cách mạng và cái vốn đó ngày càng to lớn theo yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng, nhng muốn đáp ứng đợc yêu cầu đó đòi hỏi phải hiểu biết cán bộ, khéo léo, lựa chọn, bố trí, sử dụng và không ngừng bồi dỡng cán bộ. Đồng thời phải có chính sách phù hợp, phải nhìn tổng quát để lựa chọn những ngời vừa có đức, vừa có tài.

Trong di chúc, Bác Hồ cũng đã viết “Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và cần thiết”, “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng CNXH, vừa “Hồng” vừa “Chuyên” [22, 243].

Về nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ, Ngời đặc biệt quan tâm đến giáo dục. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Bây giờ xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm đợc. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hóa. Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là

bớc đầu”. [22,240]. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải đợc quan tâm quán triệt thờng xuyên.

Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nớc nhng sự nghệp giáo dục của Trờng ĐHSP Vinh vẫn phát triển, vẫn thi đua dạy tốt, học tốt, bồi dỡng thế hệ trẻ, trong đó luôn chăm lo công tác cán bộ.

Sinh thời về tiêu chuẩn cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn riêng của từng loại cán bộ. Tiêu chuẩn đó xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn chứ không phải do ý muốn chủ quan, trong đó Ngời tập trung vào các tiêu chuẩn chủ yếu nh: Ngời cán bộ phải có đạo đức cách mạng, phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với sự nghiệp cách mạng của nhân dân; phải có năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, có trí tuệ, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ giỏi, có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, phải luôn học hỏi, có phong cách công tác tốt.

Trong chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Trờng ĐHSP Vinh tập trung bồi dỡng các mặt:

1. Bồi dỡng đội ngũ cán bộ một cách toàn diện đó là đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất. Những ng- ời cán bộ kế thừa vừa “Hồng” vừa “Chuyên”.

Đạo đức và tài năng là hai nội dung không thể thiếu của ngời cán bộ tốt, càng không thể thiếu đợc đối với nhiệm vụ bồi dỡng, giáo dục. Hai phẩm chất này có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau và tạo tiền đề cho nhau phát triển. Ngợc lại, tài là thành tố góp phần nên đức, hoàn thiện đức. Do đó cần phải trang bị cả hai phẩm chất này cho cán bộ Nhà trờng. Tuy nhiên hai phẩm chất đó đức phải là “gốc”, bởi vì, đạo đức có ý nghĩa quyết định thái độ, lập trờng chính trị, t tởng của ngời cán bộ và quyết định mục tiêu, lý tởng mà ngời cán bộ phấn đấu.

Năm 1946 Bác Hồ đã từng nói: “Dạy cũng nh học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng” [18; 243]. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lợng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề đặt ra trong Nhà trờng ngoài xã hội và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật.

Suốt thời gian sơ tán “nằm gai nếm mật”, Nhà trờng vẫn thờng xuyên chăm lo công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ tài năng và đạo đức cách mạng.

2. Đào tạo đội ngũ cán bộ phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với sự nghiệp GD&ĐT. Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải quyết tâm đấu tranh mọi kẻ địch, luôn sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu, khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, làm gơng cho quần chúng trong Trờng noi theo, thật thà tự phê bình và thành khẩn phê bình đồng chí khác để cùng tiến bộ. Trong thời kỳ chiến tranh, phải thờng xuyên sơ tán rất dễ dàng xuất hiện sự hoang mang dao động. Vì thế, sự thuỷ chung son sắt với Đảng, với sự nghiệp cách mạng đợc coi là một trong những “điểm chốt” cơ bản khi nhìn nhận đánh giá cán bộ.

3. Bồi dỡng, giáo dục cho cán bộ trên tất cả các mặt: “Đức, trí, thể, mỹ” đó là: giáo dục, bồi dỡng lý tởng cách mạng; quan tâm đến việc bồi dỡng nâng cao chí khí cách mạng; giáo dục bồi dỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ; giáo dục nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học, kỹ thuật và quân sự; không ngừng giáo dục bồi dỡng nếp sống văn hóa cho đội ngũ cán bộ. Nh vậy các chuẩn mực đạo đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí, công vô t, nh là phẩm chất cần có của ngời cán bộ cách mạng, đợc Hồ Chí Minh đề cập đến rất nhiều trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Bên cạnh các tiêu chuẩn khác: Chính trị, văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật, ngời cán bộ phải có trí tuệ- đây là một tiêu chuẩn không thể thiếu của một ngời cán bộ.

Trong nhiệm vụ Đào tạo, Trờng ĐHSP Vinh chú trọng đến phẩm chất của ngời cán bộ đó là: Thật thà yêu nghề; có đạo đức cách mạng; yên tâm công tác; thật thà đoàn kết; yêu thơng học sinh, sinh viên của mình; ra sức thi đua công tác và học tập, thật thà phê bình và tự phê bình để cùng nhau tiến bộ.

Trờng ĐHSP Vinh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt, trên cơ sở quy hoạch cán bộ mà tiến hành đào tạo cơ bản kiến thức, năng lực công tác thông qua hoạt động thực tiễn.

Đánh giá về công tác cán bộ tại Trờng trong những năm sơ tán và sau khi sơ tán ta thấy: Đại đa số cán bộ, công chức của Trờng đã qua rèn luyện thử thách trong quá trình đấu tranh gian khổ và là những ngời có tâm huyết gắn bó với nghề nghiệp, thủy chung với nghề nghiệp, thủy chung với Trờng. Đại đa phần cán bộ, công chức hành chính của Trờng đều có bản lĩnh chính trị kiên định, vững vàng, luôn yên tâm với công việc và quyết tâm đồng lòng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng Trờng. Đội ngũ cán bộ trong Trờng đều có tinh thần học tập bồi dỡng, cầu mong tiến bộ, phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ

đợc giao. Cán bộ công chức hành chính của Trờng đều đảm bảo tiêu chuẩn nhiệm vụ của ngạch mình đang đảm nhiệm. Trong phẩm chất cán bộ của Nhà trờng bao giờ cũng chú ý sự thống nhất giữa các mặt lập trờng chính trị, trình độ chuyên môn và phong cách công tác.

4. Bồi dỡng đội ngũ cán bộ có phong cách công tác tốt, không đợc mắc bệnh chủ quan, không có tác phong quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức phô trơng cho oai, làm việc theo kiểu bàn giấy, chỉ tay năm ngón.

Ngoài ra cũng cần giáo dục cán bộ Nhà trờng cần phải liên hệ mật thiết vơi nhân dân, nâng cao tinh thần phụ trách trớc Đảng và trớc quần chúng hết lòng hết sức phục vụ Nhà trờng; đồng thời không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ hiểu biết của mình để làm tốt các nhiệm vụ đợc giao.

Trờng ĐHSP Vinh trong thời kỳ sơ tán có đội ngũ cán bộ tơng đối đông đảo gồm nhiều thành phần giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Đội ngũ cán bộ đó phản ánh tính đa dạng của con ngời: Trình độ nhận thức, học vấn khác nhau, tính tình của cá nhân cũng khác nhau, mỗi ngời có đòi sống riêng, sở tr- ờng riêng, đa dang trong quan hệ xã hội, trong tính cách, trong điều kiện sống, làm việc. Rồi tâm t, khát vọng cũng khác nhau...sao cho đối đãi đúng với mọi ngời. Đó là một vấn đề trọng yếu. Do vậy trong mọi thời điểm, dù là giáo dục thời chiến, Ban Giám hiệu, Đảng bộ Nhà trờng luôn phải có những chính sách đối với đội ngũ cán bộ; trong đó phải hiểu cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, yêu thơng cán bộ và có cả phê bình cán bộ.

Nh vậy suốt thời gian từ năm 1965-1973 Trờng ĐHSP Vinh thờng xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và không ngừng trau dồi, nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn cho CBCC, giàu lòng yêu nghành, yêu nghề, tất cả vì học sinh thân yêu để từ đó làm cho mỗi một CBCC của Trờng có niềm tin và ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo; khắc phục khó khăn, bền bỉ phấn đấu và tận tâm cống hiến cho sự nghiệp “trồng ngời”.

Dẫu phải sơ tán nhiều lần song công tác bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý vẫn luôn đợc Đảng ủy và Ban Giám hiệu xem là nhiệm vụ chiến lợc. Nhờ có chủ trơng đúng về công tác Đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ nên đến nay Trờng ĐHSP Vinh đã có đội ngũ đông đảo cán bộ có phẩm chất đảm bảo nâng cao chất lợng dạy và học và nâng cao uy tín của Trờng trong hệ thống các Trờng Đại học, Cao đẳng trong nớc và quốc tế.

PHầN KếT LUậN

Từ những vấn đề cơ bản đợc trình bày trong khóa luận, cho phép chúng tôi rút ra những nhận xét nh sau:

1. Trong những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc, để góp phần vào công cuộc phát triển nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và chuẩn bị cho công cuộc xây dựng Đất nớc sau chiến tranh, Trờng Đại học thứ hai của miền Bắc đã đợc thành lập ở Thị Xã Vinh với tên gọi phân hiệu Đại Học S phạm Vinh. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển Trờng Đại học S phạm ngày nào đã trở thành Trờng Đại học Vinh - một Trờng Đại học đa nghành, đạt những thành tựu to lớn trong sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt là 20 năm đổi mới dới ánh sáng nghị quyết Đại hội VI của Đảng và Nghị quyết Tỉnh Đảng Bộ Nghệ An lần thứ 14 Nhà trờng đã thực hiện đổi mới trong công tác giảng dạy và học tập, công tác NCKH, đổi mới về quy mô và loại hình đào tạo, trở thành một trờng Đại học đa nghành, một trung tâm NCKH của khu vực và cả nớc, chất lợng đào tạo của nhà Trờng cũng đợc nâng lên rõ rệt và đợc xã hội công nhận. Sự phát triển lớn mạnh của Trờng Đại học Vinh chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển của Nhà trờng. Sự phát triển đó cũng góp phần cung cấp cho tỉnh nói riêng và cho cả nớc nói chung đội ngũ giáo viên, lao động có chất lợng tốt nhằm đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

2. Kỷ niệm khó quên nhất vẫn là kỷ niêm thuộc về những năm tháng đầy gian khổ nhng rất hào hùng của dân tộc thời chống Mỹ cứu nớc. Trờng Đại học s phạm Vinh là một trong các Trờng Đại học sơ tán dài ngày nhất, di chuyển qua nhiều địa điểm nhất, chịu đựng gian khổ nhiều nhất vì Trờng đóng trong vùng tuyến lửa khu 4 cũ, nơi chiến tranh ác liệt. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ, là trờng Đại học đầu tiên trên miền Bắc sơ tán

toàn bộ về nông thôn qua các địa điểm: Nghi Lộc, Thanh Chơng (Nghệ An), Hà Trung, Thạch Thành (Thanh Hóa), rồi Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành (Nghệ An). Cán bộ, công nhân viên và học sinh, sinh viên đã chịu đựng muôn vàn gian khổ: Lơng thực, thực phẩm thiếu thốn, nhiều lúc ngô sắn thay cơm, nhiều bữa cơm măng rừng chấm muối, văn phòng phẩm và thuốc men khan hiếm, phải vào rừng sâu đắn gỗ, chặt luồng nứa về xây dựng nhà ở và lán học, đêm đêm học dới ánh sáng đèn dầu hoặc dới trăng, không trăng thì thảo luận tập thể. Tuy vậy tập thể thầy trò vẫn làm đợc biết bao điều kỳ diệu để duy trì sự nghiệp đào tạo giáo viên cho đất nớc. Quy mô đào tạo tăng nhiều lần so với gian đoạn trớc, chất lợng đào tạo chẳng những không giảm sút mà còn có mặt đợc nâng cao. Trờng gắn bó mật thiết với nhân dân, với đời sông chính trị, xã hội của đất nớc, với hoạt động sản xuất và chiến đấu của địa phơng.

3. Đế quốc Mỹ rắp tâm đẩy dân tộc ta “Trở lại thời kỳ đồ đá”, nhng chính chúng lại chuốc lấy thất bại nhục nhã. Nhân dân ta đã chiến thắng vẻ vang. Tr- ờng Đại học S phạm Vinh thừa hởng truyền thống cách mạng và văn hóa của đất Sông Lam, núi Hồng đã đoàn kết, cố gắng vợt qua những chặng đờng khó khăn gian khổ oanh liệt, vợt lên bom đạn của chiến tranh để giữ và phát triển sự nghiệp đào tạo theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt”, xứng đáng trở thành pháo đài của CNXH, có tác dụng đối với miền Nam, xứng đáng với danh hiệu “Ngọn cờ hồng trên quê hơng Xô Viết”.

4. Thành tích của 50 năm xây dựng và phát triển của Nhà trờng là sự đóng góp to lớn của các thế hệ tập thể cán bộ công chức, học sinh, sinh viên, trong đó có các thầy giáo, cô giáo đã vĩnh viễn nằm lại khắp các chiến trờng trong cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc; Những đồng chí đã mất, đã nghỉ hu hoặc đã chuyển đến các vị trí công tác khác từ Bắc đến Nam. Chúng ta và các thế hệ mai sau sẽ mãi không bao giờ quên đợc công lao và sự hi sinh to lớn đấy.

5. Trở về Vinh trong năm 1973, Trờng Đại học S pham Vinh là một trong số rất ít Trờng bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn. Đế quốc Mỹ đã đánh phá ác liệt cơ sở cũ của Trờng tại Vinh. Các ngôi nhà 4 tầng bị đánh sập chỉ còn lại đống gạch đổ nát, số còn lại thì h hỏng nặng. Khuôn viên của trờng không còn nguyên vẹn nữa. Về Vinh sau 8 năm sơ tán nhng không phải là về trờng cũ mà thầy trò phải bắt tay xây dựng cơ sở mới. Khu đất đợc chia cho Trờng là một

vùng trống chỉ có cát, phi lao, cỏ dại, nhiệm vụ đào tạo Bộ giao nặng nề hơn trớc. Cả trờng ngời lên rừng khai thác nứa mét, ngời ở lại dựng lớp học, nhà ở, phòng làm việc… trên vùng đất còn nhiều mồ mả và vơng mùi bom đạn. Chính trong khó khăn gian khổ, cán bộ và sinh viên của Trờng đợc tôi luyện và trởng thành cả về số lợng và chất lợng.

6. Từ những thành tựu đạt đợc và khó khăn, tồn tại mà Trờng Đại học S phạm Vinh gặp phải trong quá trình đi sơ tán đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho trờng, góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn nh: Vấn đề nâng cao chất lợng đào tạo ngang tầm khu vực và tiến tới tầm quốc tế, vấn đề nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu khoa học và sự ứng dụng các công trình khoa học vào thực tiễn phát triển của tỉnh và đất nớc…

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 79 - 93)