Quỳnh Lu (từ tháng 9/1969 đền tháng 7/1972)

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 46 - 47)

Quỳnh Lu là một huyện địa đầu xứ Nghệ. Tuy là huyện đồng bằng nhng vẫn có rừng và có biển. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Nam giáp huyện Yên Thành và huyện Diễn Châu. Phía Đông là Biển Đông. [21]

Quỳnh Lu là hình ảnh thu nhỏ của Nghệ An, mang những nét thiên nhiên của Nghệ An. Quỳnh Lu là quê hơng giàu truyền thống cách mạng, con ngời Quỳnh Lu cần cù, nhẫn nại, chịu khó và có truyền thống hiếu học. Phơng án trở về Nghệ An và đóng trên địa bàn huyện Quỳnh Lu đợc trao đổi nhiều và lựa chọn.

Thời điểm Trờng chuyển về Nghệ An cũng chính là thời điểm dân tộc ta và cả thế giới đau xót vĩnh biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cùng với cả nớc, Đảng bộ và toàn Trờng ĐHSP Vinh học tập di chúc của Ngời, biến đau thơng thành hành động phấn đấu hoàn thành mục tiêu đào tạo trong điều kiện khó khăn.

Mùa thu năm 1968, khoa Lịch sử - Địa lý đợc ra đời tại Thạch Định, Thạch Thành, Thanh Hóa.

Thánh 10/1969 khóa đào tạo đầu tiên của khoa Lịch sử đợc tuyển sinh, đánh dấu sự ra đời của khoa Lịch sử, trong đó có một số sinh viên do các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An gửi. Đồng chí Phạm Huy Phơng đợc bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa. Khoa Lịch sử lấy ký hiệu K8 đóng trên địa bàn xã Quỳnh Hoa. Đầu tháng 12/1969 công tác di chuyển tài sản, vật t thiết bị từ Thanh Hóa về Quỳnh Lu (Nghệ An) đã hoàn thành [19,23]

Các khoa đợc bố trí nh sau: Xã Quỳnh Văn: K1; Quỳnh Thạch và Quỳnh Hậu: K2; Quỳnh Minh và Quỳnh Nghiã: K3; Quỳnh Vinh K4; Quỳnh Liên và Quỳnh Phơng: K5; Quỳnh Lơng K6; Quỳnh Bảng: K7 và Quỳnh Hoa: K8 [19, 23]. Trong năm học 1970-1971 tại Quỳnh Lu đời sống của cán bộ, công nhân viên và học sinh, sinh viên khá lên rõ rệt. Đại đa số cán bộ, sinh viên đều ở trong nhà dân, đợc nhân dân cu mang, đùm bọc.

Đúng nh trong lời kêu gọi gửi đồng bào và chiến sĩ cả nớc cào ngày 3-11- 1968 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Chúng ta đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc. Song đó chỉ mới là bớc đầu. Đế quốc Mỹ rất ngoan cố và xảo quyệt [9; 90]. Mặc dù tuyên bố ngừng bắn phá miền Bắc, nhng đế quốc Mỹ vẫn dùng các tàu chiến từ ngoài khơi oanh kích

các vùng bờ biển thuộc các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Vùng bãi ngang (địa phận các xã Quỳnh phơng, Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng, Quỳnh L- ơng) nằm sát biển, Hạm đội 7 của Mỹ thờng xuyên uy hiếp, bắn phá nên lãnh đạo Trờng quyết định chuyển các khoa đóng trên địa bàn này đến vị trí mới thuộc các xã Quỳnh Dị: K5; Quỳnh Lâm K6; Quỳnh Kim K7 [19,24]

Tại địa điểm mới, sinh viên đi chặt cây, cắt cỏ tranh về dựng nhà, đào hầm cho lớp học, th viện. Hầu nh sinh viên trong toàn khoa tại các địa điểm khác nhau sinh hoạt chung trong một Hội trờng đợc sửa sang sơ sài. Quanh Hội trờng, lớp học là những hầm chữ A, dới chân các bàn học là hệ thống giao thông hào thoát hiểm hình chữ chi (Z).

Vào tháng 10 của năm học 1971-1972 một trận bão lớn phá hủy hầu hết các lớp học, bếp ăn tập thể. Cán bộ, học sinh sinh viên lại phải trải qua gian khổ, tự lực cánh sinh xây dựng lại Trờng bằng tranh, tre, nứa; khắc phục thiên tai, ổn định học tập đợc gần 4 tháng thì địch học ập đến. Tháng 4/1972 đế quốc Mỹ quay lại đánh phá miền Bắc. Lần này chúng đánh ác liệt hơn, dùng cả B52, F111 cũng nh pháo hạm tầm xa bắn phá vào vùng bờ biển. [19,24]

Mục đích đánh phá miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ là tập trung “bóp nghẹt yết hầu” và “bẻ gãy cán xoong” từ Nghệ An trở vào, nhằm chặn mọi nguồn chi viện của miền Bắc cho miền Nam và nớc bạn Lào. Tất cả các tuyến giao thông quốc gia đi qua tỉnh Nghệ An, bao gồm đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, sân bay, đờng mòn Hồ Chí Minh đều bị chúng đánh phá ác liệt. [31,105]

Khu vực Trờng đóng nằm vào vùng không an toàn vì gần biển, sát quốc lộ 1A và các ga Cầu Giát, Hoàng Mai. Vì thế tuy năm học cha kết thúc nhng xét thất cần giãn bớt mật độ ở các vùng trọng điểm. Trờng đã bố trí cho học sinh sinh viên đi lao động thu hoạch cà phê, cam, làm cỏ cao su ở các nông tr- ờng Đông Hiếu, Tây Hiếu, Cờ Đỏ (Nghĩa Đàn).

Sau khi liên hệ đợc địa điểm sơ tán mới tại Yên Thành, sinh viên đang lao động tại các nông Trờng tại huyện Nghĩa Đàn di chuyển về các xã thuộc huyện Yên Thành.

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w