Trải qua 5 năm sơ tán, đến năm học 1969-1970 hầu hết cán bộ, sinh viên dã thấy rõ hơn “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, nhận thức sâu sắc hơn cho đờng lối cơ bản và đờng lối giáo dục và đào tạo cán bộ của Đảng, nhận thức rõ hơn vị trí của ngành, vị trí của Trờng và của bản thân mỗi ngời và rất tin tởng vào đờng lối chính sách của Đảng, vào sự lãnh đạo của Trung ơng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin tởng ở sức mạnh của nhân dân và thắng lợi tất yếu của sự nghiệp cách mạng. Hầu hết các thành viên trong Trờng đã có ý thức v- ơn lên khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Tình đoàn kết, nhất trí, tơng trợ, hợp tác XHCN ngày càng đợc thắt chặt, nâng cao. ý thức tổ chức kỷ luật đợc tăng cờng hơn, tác phong sinh hoạt giản dị, gần gũi với nhân dân lao động ngày càng đợc giữ vững và phát huy.
Ngày 3-4-1972 đế quốc Mỹ đánh phá trở lại miền Bắc lần thứ II. Thực hiện chỉ thị của Thờng vụ tỉnh ủy Nghệ An, Đảng ủy Trờng họp quán triệt tình hình và nhiệm vụ mới, rà soát lại toàn bộ các phơng án đã chuẩn bị và triển khai kế hoạch hành động.
Nhờ đợc cấp trên tổ chức học tập đờng lối của Đảng tình hình và nhiệm vụ chung, có ý thức rèn luyện lập Trờng, t tởng nên trớc những diễn biến của tình hình cuộc kháng chiến, tập thể Đảng ủy đã nhận thức tơng đối đúng đắn
tình hình và nhiệm vụ, tỏ ra vững vàng, tin tởng, kiên quyết đấu tranh khắc phục một số biểu hiện lệch lạc về nhận thức t tởng đối với tình hình chung và nhiệm vụ của Đảng bộ Nhà trờng dới tình hình chung của đất nớc.
Tập thể Đảng ủy Trờng đã khẳng định quyết tâm kiên quyết khắc phục mọi khó khăn để đoàn kết Đảng bộ, đoàn kết toàn Trờng tiếp tục phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học 1971-1972. Đảng ủy đã kiên trì đờng lối, quan điểm đào tạo của Đảng và tiếp thu nhanh chóng chủ trơng chuyển hớng công tác mà TƯ và lãnh đạo Bộ đã đề ra.
Đánh giá chất lợng công tác phát triển Đảng: Qua việc học tập và tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị TƯ và tỉnh ủy về công tác này, nhận thức của đa số cán bộ, đảng viên, và quần chúng về ý nghĩa, nội dung, phơng châm, ph- ơng hớng, tiêu chuẩn, nguyên tắc thủ tục kết nạp đảng viên mới đã đợc nâng cao thêm một bớc quan trọng. Từ đó các cấp ủy, các chi bộ và các tổ chức quần chúng đã có ý thức và kế hoạch phấn đấu thực hiện chủ trơng của TƯ và tỉnh ủy về công tác phát triển đảng viên lớp Hồ Chí Minh.
Kết quả kết nạp đợc 12 đảng viên lớp Hồ Chí Minh. Khi có Chỉ thị 272 ngày 30/7/1971 của Ban Bí th Trung ơng, số đảng viên kết nạp thêm là 3 đồng chí. Số chi bộ học sinh chiếm 1/2 tổng số chi bộ toàn Trờng [8, 68]
Trong năm học 1972-1973 Đảng ủy Nhà trờng có chủ trơng rà lại đội ngũ đối tợng đã có và tổ chức cho quần chúng phát hiện giới thiệu thêm ngời để Đảng bộ bồi dỡng xác định lại đội ngũ đối tợng kết nạp Đảng của Đảng bộ.
Đợt học tập nghị quyết 195, chỉ thị 175 cấp ủy đã quan tâm tích cực thực hiện nghị quyết của TƯ. Sau đó tập thể cấp ủy có ý thức phấn đấu làm tốt hơn công tác phát triển Đảng [8,6]
Đảng bộ Trờng ĐHSP Vinh thành lập cùng một lúc với Trờng. Đến năm học 1972 -1973 có 7 liên chi và 41 chi bộ (trong đó có 6 liên chi ở khoa và 1 liên chi ở khu Hiệu bộ; 20 chi bộ cán bộ và 21 chi bộ học sinh. Tổng số đảng viên có trong Đảng bộ: 433 đảng viên, ( trong đó có 131 đảng vên làm công tác giảng dạy; 175 đảng viên là học sinh; 127 đảng viên là cán bộ quản lý, nghiên cứu và nhân viên phục vụ ). [17,70]
Đội ngũ cán bộ đảng viên tuyệt đại bộ phận có phẩm chất chính trị tốt, luôn luôn tỏ ra có ý thức trách nhiệm và nhiệt tình chấp hành đờng lối chính sách của Đảng, đa số đã nêu cao đợc vai trò tiên phong gơng mẫu trong việc chấp hành đờng lối chính sách của Đảng, thực hiện đúng và có hiệu quả mọi
nhiệm vụ đợc giao trong tình hình Nhà trờng và Đảng bộ luôn luôn gặp nhiều khó khăn nhất là trong những năm chiến tranh. Đảng bộ luôn có ý thức chấp hành chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và có một đội ngũ đảng viên nh thế nên Trờng ĐHSP Vinh luôn chấp hành nghiêm chỉnh và đạt kết quả tốt mọi nhiệm vụ chính trị đợc giao qua các thời kỳ.
Qua nghiên cứu các Nghị quyết 195, Chỉ thị 192, 175 và một phần của Chỉ thị 121 của Ban bí th TƯ Đảng và các tài liệu khác nh: T cách nhiệm vụ của Đảng viên (bốn loại đảng viên). Nhiệm vụ của tổ chức chi bộ trong Trờng Đại học (bốn loại chi bộ) và công tác kiểm tra và xét xử kỷ luật, qua phát động phê bình và tự phê bình trong Đảng và phát động quần chúng phê bình xây dựng tổ chức Đảng và đảng viên và qua việc xử trí đảng viên, nhận thức của các cấp ủy đảng và đại bộ phận đảng viên trong Đảng bộ đã đợc nâng lên rõ rệt. Qua học tập đã giải quyết đợc một số lệch lạc trớc đây nh:
- Không hiểu rõ tính chất giai cấp và tinh thần tiên phong của Đảng, từ đó không làm tốt nhiệm vụ tiên phong gơng mẫu và nhiệm vụ của ngời đảng viên trong các tổ chức và thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, nhất là nhận thức sai lệch của một số đông đảng viên là cán bộ viên chức cho rằng: Chỉ làm tròn nhiệm vụ chuyên môn theo quy định của nhà nớc là làm tròn nhiệm vụ ngời đảng viên, không thấy hết trách nhiệm của ngời đảng viên khác với cán bộ viên chức ngoài đảng nh thế nào.
- Tách rời công tác xây dựng Đảng, giáo dục và quản lý đảng viên với việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, không bám sát nhiệm vụ chính trị trong lúc xây dựng và sinh hoạt đảng của một số đảng viên.
- Coi nhẹ kỷ luật sinh hoạt đảng, nhận thức không đúng về yêu cầu đảm bảo sự lãnh đạo và tính chiến đấu của Đảng thể hiện ở sinh hoạt chi bộ, sự phân công công tác cho đảng viên từ đó không phát huy đợc sự phân công công tác cho đảng viên, không phát huy đợc vai trò lãnh đạo của chi bộ và đảng viên.
- Không nắm vững phơng hớng kỷ luật của Đảng viên chặt chẽ và nghiêm khắc với những sai phạm thuộc về tác phong sinh hoạt, coi nhẹ những sai phạm thuộc về đờng lối chính sách và nguyên tắc tổ chức mà thể hiện tập trung nhất là ý thức chấp hành chỉ thị, nghị quyết của chi bộ, cấp ủy, tổ chức chính quyền, đoàn thể trong Trờng và của cấp trên [8,73].
Trờng ĐHSP Vinh là một tập thể có sự nhất trí cao về chủ trơng đờng lối của Đảng, nhất trí về chính trị từ trên xuống dới, từ cán bộ đến lãnh đạo. Toàn Đảng bộ thể hiện tinh thần tiến công cách mạng rất cao, vợt đợc mọi khó khăn trong thời gian chiến tranh để hoàn thành mọi công tác.