1.2.5.1 Hoạt động Đào tạo
Chất lợng đào tạo có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển Nhà trờng. Vì vậy trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, thành phố Vinh bị uy hiếp nặng nề, Trờng bị bắn phá liên tục. Trớc tình hình đó, Trờng không một chút nao núng, quyết tâm giữ vững và tiếp tục phát triển sự nghiệp đào tạo. Trong hoàn cảnh mới, chúng ta đã có quyết tâm khắc phục khó khăn để nâng cao giác ngộ chính trị cho cán bộ và sinh viên, đồng thời nâng cao chất lợng đào tạo.
Về mặt nâng cao chất lợng đào tạo, có thể nói rằng 500 sinh viên khóa 4 của Trờng (1962-1965), mặc dầu năm học cuối cùng gặp nhiều khó khăn, đợc tốt nghiệp với chất lợng chính trị và chất lợng văn hóa nghiệp vụ tốt. Đây là khóa 3 năm đầu tiên của Trờng. Trong năm học 1964-1965 Trờng ĐHSP Vinh đã thực hiện tinh giản nội dung, cải tiến mạnh phong cách học tập.[2] Đại hội VII của Đảng bộ Trờng họp vào ngày 24 và 25 tháng 10 năm 1964 lúc đế quốc Mỹ đã gây ra vụ 5-8-1964 dùng không quân khiêu khích phá hoại miền Bắc nớc ta. Cả miền Bắc nớc ta đã ở trong một khí thế đấu tranh cách mạng sôi nổi, với khẩu hiệu “tay búa, tay súng”, “tay cày, tay súng” đoàn kết, sản suất, cảnh giác. Giặc đến là đánh, đánh là phải thắng.
Đại hội VII đã phân tích đặc điểm của tình hình chính trị chung của miền Bắc, yêu cầu nhiệm vụ của ngành giáo dục, phân tích thuận lợi và khó khăn của năm học 1964-1965 và đã đề ra phơng hớng của Đảng bộ ta trong thời gian qua là: “Phát động phong trào thi đua hai tốt và ba cải tiến với tinh thần: mỗi ngời làm việc bằng hai” trong toàn Trờng, vừa giảng dạy, học tập và công tác, vừa sẵn sàng chiến đấu ở mọi vị trí mà mà Tổ quốc cần đến, để đoàn kết, tự lực cánh sinh, phấn đấu xây dựng Nhà trờng theo kịp yêu cầu của cách mạng theo hớng cải cách giáo dục, không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện ngời giáo viên nhân dân.[2]
Thời gian qua, Trờng vừa bám sát tình hình diễn biến rất khẩn trơng, rất cấp bách do những hành động chiến tranh của đế quốc Mỹ gây ra trên miền Bắc Trờng ĐHSP Vinh, vừa bám sát nhiệm vụ đào tạo giáo viên là nhiệm vụ chính trị trung tâm của Trờng.
Đối với sinh viên khóa 5, khóa 6 hiện đang học tại Trờng cũng đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lợng đào tạo.
Tuy thời gian của năm học 1965-1966 bị rút ngắn nhng cán bộ giảng dạy đã cố gắng nhiều trong việc tinh giản chơng trình, đảm bảo truyền thụ kiến thức cơ bản tốt, khắc phục nhiều khó khăn để các phòng thí nghiệm hoạt động, tăng cờng phần thực hành. Tinh thần, thái độ và phơng pháp học tập của sinh viên có nhiều biến đổi tốt, hiệu suất học tập có nhiều tiến bộ rõ rệt.
Một u điểm quan trọng trong thời gian qua là Trờng ĐHSP Vinh đã gắn việc học tình hình, nhiệm vụ chung với tình hình và nhiệm vụ của ngành. Nghị quyết 11 gắn với học chỉ thị chuyển hớng giáo dục của Thủ tớng chính phủ và chỉ thị chuyển hớng đào tạo giáo viên, Nghị quyết 12 gắn với học phơng hớng
công tác của các Trờng S phạm của Đảng đoàn Bộ Giáo dục. Có thể nói là mọi ngời đã nhận rõ hơn trách nhiệm của miền Bắc đối với miền Nam, trách nhiệm của ngành, của Trờng và của bản thân mình mà có sự cố gắng vơn lên.[2]
Sau đợt học tập chính trị vào mùa thu 1966 và hội nghị các Trờng vào cuối năm 1966 vấn đề xây dựng mục tiêu đào tạo đợc coi là vấn đề then chốt để nâng cao chất lợng đào tạo.
Mặc dù tình hình rất khó khăn là lực lợng của lãnh đạo, của cán bộ bị chia sẻ làm 3 nơi để thực hiện di chuyển ra cơ sở 5 năm học 1965-1966 Trờng đã dồn sức chuẩn bị và tiến hành tốt đợt thực tập s phạm cho sinh viên năm thứ 3 trong 22 trờng phổ thông thuộc 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa đó cũng là một u điểm lớn trong công tác thời gian qua. Đây là đợt thực tập dài nhất, gặp nhiều khó khăn nhất từ khi thành lập Trờng tới nay, đồng thời cũng là đợt thực tập có nội dung phong phú nhất, rèn luyện về nhiều mặt nhất và thành công nhất.[2]
Để rèn luyện tay nghề cho sinh viên, ngay từ đầu năm học 1965-1966 Tr- ờng đã đề ra biện pháp “Toàn Trờng làm công tác nghiệp vụ”. Hởng ứng chủ trơng này, cán bộ các môn khoa học cơ bản có kế hoạch kết hợp rèn luyện nghiệp vụ qua bài giảng, hớng dẫn sinh viên quán triệt chơng trình và sách giáo khoa phổ thông… Trờng đã ban hành bản quy định những kỹ năng, nghiệp vụ cụ thể để sinh viên có phơng hớng rèn luyện thờng xuyên, ban hành quy chế kiến tập, thực tập cho các năm trong một khóa đào tạo. Mặc dù Trờng phải sơ tán qua nhiều địa điểm, song công tác thực tập s phạm luôn đợc tổ chức chu đáo, có hiệu quả.
Nhờ sự giúp đỡ của các cơ quan lãnh đạo và đồng bào Thanh Hóa, Trờng đã vợt qua nhiều khó khăn xây dựng đợc địa điểm tơng đối an toàn thuận lợi cho việc giảng dạy, học tập, xây dựng đợc một số cơ sở vật chất, tổ chức đợc đời sống tơng đối ổn định, điều kiện đảm bảo an toàn, học tập, công tác và sinh hoạt tơng đối tốt hơn bớc đầu cơ bản đến hết năm học 1965 - 1966.
Trờng ĐHSP Vinh bớc vào năm học 1966 - 1967 một năm phấn đấu với những đặc đểm sau đây:
1. Chiến tranh ngày càng gay go quyết liệt. Đế Quốc Mỹ đang tăng cờng và mở rộng chiến tranh xâm lợc nớc ta. Cả nớc là một chiến trờng, Miền Nam là tiền tuyến lớn, Miền Bắc là hậu phơng lớn. Nghị quyết 12 TƯ Đảng đã phân tích rõ tình hình, đề nhiệm vụ cho toàn Đảng, toàn dân ta và nêu quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Ngành giáo dục đã có phơng hớng vận dụng nghị quyết 12 vào công tác của ngành
2. Công cuộc cải cách giáo dục đợc tích cực chuẩn bị để thực hiện từng bớc. Quá trình nghiên cứu giáo dục đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về quan điểm giáo dục, đã vạch cụ thể mục đích của Trờng phổ thông, mục tiêu đào tạo từng cấp học, nguyên lí phơng châm giáo dục, từ đó làm sáng tỏ mục tiêu và phơng thức đào tạo ở trờng S phạm. Cải cách giáo dục đòi hỏi chuẩn bị một đội ngũ thầy giáo có chất lợng để thực hiện cải cách giáo dục trong thời gian tới.
3. Sự nghiệp giáo dục đang phát triển trong hoàn cảnh cã chiến tranh phá hoại ngày càng gay go, ác liệt. Các trờng phổ thông đang giấy mạnh phong trào thi đua hai tốt xây dựng trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc, tiếp tục thực hiện chuyển hớng giáo dục sâu sắc, mạnh mẽ, đúng hớng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, thích ứng với điều kiện chiến tranh, phục vụ tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế và quốc phòng. Công tác đào tạo giáo viên của Trờng phải đáp ứng nhu cầu to lớn của ngành.
4. Trờng qua một thời gian chuyển biến công tác đào tạo, đã có rất nhiều cố gắng, đang vơn lên với một khí thế mạnh mẽ. Tuy nhiên những thành tích đã đạt đợc mới chỉ là bớc đầu còn nhiều vấn đề tồn tại, cần có sự nỗ lực vơn lên mạnh mẽ hơn nữa để tiếp tục chuyển hớng về nội dung, về tổ chức nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cầu của ngành giáo dục và tích cực rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho cải cách các trờng S phạm.
Căn cứ vào mấy đặc điểm tình hình trên đây, phơng hớng nhiệm vụ chung của Đảng bộ Trờng trong năm học tới là: Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng, tiếp tục thực hiện chuyển hớng đào tạo giáo viên sao cho sâu sắc, mạnh mẽ và đúng hớng hơn, đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt, xây dựng Trờng thành Trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc, khắc phục mọi khó khăn, dù trong tình huống nào còng đảm bảo số lợng và nâng cao chât lợng đào tạo, đồng thời rút đúc kinh nghiệm đóng góp cho cải cách các trờng s phạm trong thời gian tới.[2]
Trong đợt học tập vào mùa hè năm 1968 về đờng lối, quan điểm giáo giục, đờng lối đào tạo cán bộ của Đảng, vấn đề mục tiêu của Đảng, vấn đề mục tiêu đào tạo một lần nữa đợc đạt ra. Trờng đã thành lập Ban nghiên cứu mục tiêu đào tạo của Trờng và các khoa. Bớc sang năm học 1968-1969, Trờng đã có bản dự thảo mục tiêu mới, đa ra trng cầu ý kiến rộng rãi trong toàn thể
cán bộ và sinh viên .Trên cơ sở mục tiêu chung, các khoa bớc đầu xây dựng mục tiêu đào tạo cho khoa mình.
Trong Dự thảo Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ vào ngày 11-7-1969 có đề cập đến việc nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện. Nhìn lại sự lãnh đạo của Đảng bộ trong năm qua chúng ta thấy phơng hớng nhiệm vụ và nội dung, phơng pháp đề ra trong các nghị quyết của Đại hội và Đảng ủy rất đúng đắn. Các đồng chí Đảng viên và quần chúng trong Trờng đã nhận thức đợc nâng cao chất lợng đào tạo là nhiệm vụ trung tâm là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng bộ và Nhà trờng. Đã xác định đợc mục tiêu tơng đối chính xác và hoàn chỉnh của Trờng. Ba khoa đã xây dựng đợc mục tiêu cụ thể của mình.
Việc xây dựng kế hoạch chung đã đợc chú ý đúng mức và đã có những cải tiến nhất định để đảm bảo tính toàn diện và cân đối giữa các mặt giáo dục. Chơng trình, nội dung các bộ môn cũng đã có những thay đổi theo yêu cầu tinh giản và theo phơng hớng “cơ bản, hiện đại, Việt Nam”: Nội dung một số bộ môn đã gọn hơn trớc, giờ lên lớp ít hơn mà giữ đợc tính hệ thống khoa học cơ bản của kiến thức, nhiều phần hiện đại đợc đa vào chơng trình phần thực hành sát với thực tiễn Việt Nam và phục vụ cho yêu cầu cho các trờng phổ thông đợc tăng cờng.
Các đợt học tập về đờng lối, quan điểm giáo dục và xâm nhập thực tế sản xuất, chiến đấu, trờng phổ thông đã có tác dụng nâng cao ý thức của cán bộ giảng dạy trong việc thực hiện yêu cầu giáo dục các mặt qua các bài giảng đã đi vào chiều sâu, đều và liên tục. Tất cả các khoa với mức độ và kết quả đạt đợc khác nhau. Nhiều cán bộ đã có gắng rõ rệt bồi dỡng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, giúp nắm vững chơng trình, nội dung sách giáo khoa tr- ờng phổ thông và phát triển óc độc lập suy nghĩ, nghiên cứu cho sinh viên, có bộ môn đã chú ý đúc rút và tích lũy kinh nghiệm bớc đầu cải tiến nội dung và phơng pháp giảng dạy các môn chung, tập trung vào mục tiêu cụ thể của khoa, làm cho các môn chung mang đợc sắc thái riêng của khoa mình: Ngoại ngữ, Triết học, Tâm lí… Trình độ nắm ngoại ngữ trong sinh viên tiến bộ rõ rệt so với những năm trớc, một số khá đông sinh viên các lớp trên đã bắt đầu sử dụng đợc ngoại ngữ trong tập dợt nghiên cứu. Công tác của các giáo viên chủ nhiệm, của cán bộ giảng dạy đi sát sinh viên; nắm tình hình và giúp đỡ hớng dẫn học tập, gắn liền tốt hai mặt giảng dạy và học tập
Cũng thời gian này, Trờng đã mạnh dạn đa đông đảo cán bộ và sinh viên, kể cả năm thứ nhất đi thâm nhập tập trung và thờng xuyên vào các trờng phổ thông trong tỉnh và vào phong trào giáo dục địa phơng. Cán bộ và sinh viên đã có những thu hoạch bớc đầu về ý thức trách nhiệm, về tình cảm ngành nghề, và về một số vấn đè phơng pháp s phạm, công tác giáo viên chủ nhiệm, v.v… Đó là một hớng đúng đắn để rèn luyện những giáo viên tơng lai trong thực tiễn phong trào giáo dục, cần đợc rút kinh nghiệm để làm tốt thiết thực và sâu sắc hơn nữa.
Trờng và các khoa có nhiều cố gắng khắc phục các điều kiện khách quan để giáo dục sinh viên về các mặt lao đọng kĩ thuật, quân sự, thể dục, nhạc, họa và nữ công: Xây dựng chơng trình lao động, dạy kỹ thuật nông nghiệp, mở lớp nhạc họa, nữ công gia chánh, mở hội diễn văn nghệ toàn Trờng, duy trì các phong trào quần chúng về thể thao – thể dục và văn nghệ.
Cùng với phong trào cải tiến phong cách giảng dạy có tính chất quần chúng trong cán bộ, phong trào xây dụng phong cách học tập mới, học một cách thông minh, có năng suất cao, rèn luyện đợc tác phong nghiên cứu và ph- ơng pháp suy nghĩ, phơng pháp làm việc trong sinh viên, tuy có chậm ở đầu năm học nhng về sau đã phát triển rộng rãi ở nhiều nơi, có nhiều hình thức phong phú và thật sự đã thu đợc một số kết quả khả quan, gây đợc khí thế tấn công trong học tập, tuy cha thờng xuyên và còn đẩy mạnh hơn nữa. Một số lớn sinh viên, đặc biệt ở năm thứ nhất, ban đầu còn lo lắng, cha tự tin về khẳ năng tiếp thu các kiến thức mới cũng nh còn bỡ ngỡ với cách học tập ở Đại học đã sớm làm quen với phơng pháp học tập mới và đã thu đợc kết quả đáng biểu dơng về cuối năm học. Có ngời đã vơn lên học khá và giỏi.
Các khoa cũng đã huy động nhiều sức lực của cán bộ, sinh viên, đồng thời tích cực dựa vào dân, xây dựng cơ sở vật chất tối thiểu cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Do đó, năm học vừa qua tiến hành thuận lợi, hoạt động đi dần vào nề nếp ổn định. Trong điều kiện sơ tán khó khăn, nhiều thiết bị đã đợc nghiên cứu sử dụng, nhiều phòng thí nghiệm mới đã mở, các th viện đợc chấn chỉnh, các lớp học, sân bãi đã đáp ứng đợc các yêu cầu trớc mắt.
Nhìn chung phong trào cải tiến dảng dạy, học tập, tổ chức và lề lối làm việc phục vụ cho công tác chuyên môn, khá đều, liên tục ngày càng có khí thế và đi sâu vào chất lợng. Tất cả mọi cố gắng trên đã đảm bảo nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập so với năm trớc, quy mô đào tạo đã đợc mở rộng, đa
các hoạt động chuyên môn dần vào nề nếp. Những thành tích đó đặc biệt có ý nghĩa trong hoàn cảnh chiến tranh ngày càng ác liệt và phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị trung tâm trong bất kỳ tình huống nào.
1.2.5.2. Hoạt động NCKH
Cùng với công tác đào tạo, việc nghiên cứu khoa học của Trờng ngày càng đợc đẩy mạnh. Các đề tài NCKH của cán bộ gắn với mục tiêu đào tạo (nâng cao chất lợng giảng dạy, tìm hiểu chơng trình và sách giáo khoa mới, gắn với hớng dẫn khóa luận, hớng dẫn cao học thạc sĩ và nghiên cứu sinh…).
Muốn đẩy mạnh công tác NCKH cần làm tốt công tác t tởng phát động đ- ợc quyết tâm tấn công vào khoa học; cần quan tâm lãnh đạo phơng hớng chọn đề tài, thực hiện đợc chuyển hớng trong mặt công tác này và cần quan tâm lãnh đạo chính quyền giải quyết tốt các mặt tổ chức, thủ tục đăng ký, lập các hợp đồng, đánh giá các công trình và công bố kịp thời.
Trong năm học 1964-1965 Trờng đã tổ chức hớng dẫn sinh viên năm thứ 3 làm khóa luận tốt nghiệp, bớc đầu có nhiều kiết quả tốt, củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao năng lực độc lập nghiên cứu của sinh viên. Những chủ tr- ơng nh: Các khoa không có thí nghiệm thì sơ tán về nông thôn, các khoa có thí