Suốt 8 năm sơ tán, Trờng luôn gắn bó chặt chẽ với địa phơng

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 78 - 79)

Từ những ngày đầu thành lập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa ph- ơng tặng danh hiệu “Ngọn cờ hồng trên quê hơng Xô Viết”, xem Trờng là của mình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Trờng. Địa phơng tự hào có Trờng, Trờng tự hào đợc xây dựng trên quê hơng Bác Hồ, quê hơng Xô Viết và là pháo của CNXH, luôn hớng về miền Nam thân yêu bên kia giới tuyến, tỏa ánh sáng văn hóa XHCN.

Trong thời kỳ đi sơ tán, Trờng đã chủ trơng triệt để dựa vào nhân dân, dựa vào địa phơng để giải quyết các vấn đề chỗ ăn, chỗ ở và học tập của cán bộ và sinh viên. Đi đến đâu Trờng cũng đã kịp thời phát triển mối quan hệ tốt với địa phơng mà mình sơ tán, đợc địa phơng đùm bọc, do đó nhanh chóng ổn định đợc giảng dạy và học tập. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ấy, Đảng bộ và nhân dân vẫn ra sức đùm bọc Nhà trờng. Gần 4 năm sơ tán ở Thanh Hóa và hơn 4 năm sơ tán ở Nghệ An, Đảng bộ, chính quyền địa phơng 2 tỉnh cũng dành cho Trờng những tình cảm thắm thiết. Những năm tháng này, quy mô Tr- ờng phát triển mạnh, đời sống cục kỳ thiếu thốn, nhân dân Thanh Hóa, Nghệ An và tập thể Nhà trờng đã “hạt muối cắn đôi, bát cơm sẻ nửa”. Nhân dân đã nhờng nhà của mình cho giáo viên và sinh viên làm chỗ ở và học tập. Trong những năm chiến tranh, cuộc sống của nhân dân không ít khó khăn vất vả nh- ng địa phơng đã tạo những điều kiện tốt nhất cho Nhà trờng nâng cao chất l- ợng đào tạo. Không có sự che chở, hỗ trợ tích cực của địa phơng, Trờng khó lòng tồn tại.

Ngoài thực hiện nhiệm vụ chính trị của Trờng, tập thể Trờng ĐHSP Vinh th- ờng xuyên liên hệ với các ngành kinh tế và văn hóa của địa phơng đặc biệt là nỗ lực phục vụ cho sự nghệp phát triển giáo dục của địa phơng, luôn có ý thức phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa của vùng Thanh - Nghệ Tĩnh, đó là một trong những nét khá nổi bật của Trờng ĐHSP Vinh.

Quãng thời gian sơ tán nói riêng cũng nh suốt 50 năm qua, Trờng luôn gắn bó và đợc sự giúp đỡ, đùm bọc của các địa phơng nơi Trờng đến. Thiếu sự gắn bó này, Trờng khó có thể đạt đợc những thành tích to lớn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình. Nghệ An là vùng kinh tế chậm phát triển, lại phải dồn nhân tài, vật lực đóng góp cho hai cuộc kháng chiến của dân tộc, thành phố Vinh hai lần bị san phẳng. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn đó, ngay từ những

ngày đầu Trờng thành lập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An vẫn đùm bọc và coi Trờng là “ngọn cờ hồng trên quê hơng Xô Viết”. Địa phơng tự hào có Trờng và luôn giúp đỡ về mọi mặt để Trờng từng bớc trởng thành. Trờng lấy làm vinh dự đợc xây dựng trên quê hơng Bác Hồ, quê hơng Xô Viết. Gần 4 năm sơ tán ở Thanh Hoá, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thanh Hoá cũng đã dành cho Trờng những tình cảm thắm thiết, tạo điều kiện đó Trờng ổn định về mặt tổ chức, duy trì nhiệm vụ giảng dạy - học tập, sẵn sàng chiến đấu trong điều kiện hêt sức khó khăn. Nếu không cùng chung “hạt muối cắn đôi, bát cơm sẻ nửa”, không có sự che chở, hỗ trợ tích cực của nhân dân địa phơng, hẳn sẽ không có một Trờng Vinh nh ngày hôm nay.

Suốt những năm sơ tán, Trờng đã không thể nào đạt đợc những thành tích to lớn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình nếu không có sự gắn bó chặt chẽ với địa phơng.

Một phần của tài liệu Trường đại học sư phạm vinh trong thời kì đi sơ tán (1965 1973) (Trang 78 - 79)