- Pha thứ hai: Suy đốn giải pháp, thực hiện giải pháp
luận, bảo vệ kết quảPha thứ
2.1.2. Những thuận lợi của chương “Động học chất điểm” cho việc thực hiện dạy học theo định hướng DHGQVĐ
dạy học theo định hướng DHGQVĐ
Chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 chương trình chuẩn cĩ khối lượng kiến thức lớn cả về định tính lẫn định lượng, gồm 5 phần chính: Phương pháp nghiên cứu chuyển động, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động trịn đều và tính tương đối của chuyển động.
Chương này cĩ một kiến thức kế thừa ở chương trình của THCS, nhưng cũng cĩ rất nhiều kiến thức rất gần gũi với thực tế hằng ngày nhưng lại mới, lạ đối với HS. Một số ví dụ về tình huống vận dụng DHGQVĐ vào chương “Động học chất điểm”:
Hiện tượng rơi tự do: thơng qua các thí nghiệm về sự rơi của các vật khác nhau đã cuốn hút HS vào bài học, tạo ra trạng thái kích thích, hưng phấn, tạo ra sự ngạc nhiên và nghịch lý với vốn kiến thức của mình. “Vật nặng và vật nhẹ đề rơi như nhau…” làm cho HS ở trạng thái băn khoăn, nghi hoặc, trái ngược với lẽ thường. Khái niệm về “Chuyển động thẳng đều” đã được hình từ lớp 8 nên cĩ thể tổ
chức cho HS tự tìm hiểu về khái niệm này, sau đĩ chúng ta kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS bằng một số câu hỏi tinh huống, qua đĩ sẽ xây dựng thêm được khái niệm khác: “Tốc độ trung bình”. Phần nội dung quan trọng nhất của chương là kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. Khái niệm “Gia tốc” cĩ lẽ là mới mẻ nhất đối với HS, khi xây dựng khái niệm này sẽ tạo ra được những câu hỏi về cái chưa biết, mà câu trả lời là một cái mới phải tìm. Để HS hiểu rõ về bản chất của khái niệm gia tốc, GV cần vận dụng vào các trường hợp riêng, trường hợp đặc biệt, như: chuyển động biến đổi đều, giá trị gia tốc là khơng đổi, cũng như vận vận vào trường hợp chuyển động thẳng đều (gia tốc bằng 0). Làm được điều này, HS sẽ được rèn luyện tư duy theo con đường “diễn dịch”. Cĩ thể cho HS so sánh cho HS so sánh các gia tốc khơng đổi với định nghĩa gia tốc để phát hiện một điều mà khi dạy định nghĩa GV chưa nĩi, đĩ là gia tốc của chuyển động bất kì, từ đĩ xuất hiện khái niệm gia tốc tức thời. Cũng cĩ thể giới thiệu trước rằng: vì gia tốc là đại lượng vectơ nên sự thay đổi của bất kì yếu tố nào của một vectơ cũng thể hiện chuyển động đĩ sẽ là chuyển động biến đổi. Ví dụ, nếu trong quá trình chuyển động, hướng của gia tốc thay đổi thì chuyển động ấy khơng cịn là chuyển động thẳng nữa. “Hẹn” HS sẽ nĩi về vấn đề này ở bài chuyển động trịn. Khi xây dựng cơng thức cộng vận tốc sẽ cho thấy mối liên hệ giữa các vận tốc với nhau và vận tốc của vật đối với các hệ quy chiếu khác nhau, đã gây được sự tị mị và hứng thú, điều đáng chú ý là cơng thức này đã gĩp phần giải thích được một số hiện tượng vật lý thường gặp trong cuộc sống. Vận dụng phương pháp đã biết (phép cộng vectơ) để phần xây dựng cơng thức cộng vận tốc, đã tạo ra sự mới mẻ về tri thức, gĩp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong viẹc vận dụng tri thức đã học cho HS.
Các thiết bị dùng cho dạy học ở chương này cũng rất phong phú và đa dạng, việc sử dụng thiết bị để tạo ra tình huống cĩ vấn đề và giải quyết vấn đề khơng những giúp HS trong quá trình xây dựng tri thức mới mà cịn tập dượt, bồi dưỡng cho HS cách nhận biết vấn đề, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn để thực tiễn.
Chương “Động học chất điểm” lớp 10 chương trình chuẩn, được xây dựng một cách cĩ logic, chặt chẻ, cĩ tính kế thừa, cĩ nhiều định nghĩa, khái niệm mới được xây dựng từ nhiều cách thức khác nhau, cĩ nhiều bài tập sáng tạo…Điều đĩ đã tạo điều kiện cho việc vận dụng DHGQVĐ vào chương này, tạo điều phát huy tính tích cực của HS trong quá trình dạy học.