4. Kết cấu luận văn
3.2.1. Tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh đƣợc đánh giá là một trong những vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch nổi bật và đặc sắc nhất cả nƣớc.
3.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Vịnh Hạ Long: đƣợc Unesco nhiều lần công nhận là di sản thiên nhiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động. Vịnh Hạ Long có phong cảnh tuyệt đẹp nên nơi đây là một điểm du lịch rất hấp dẫn với du khách trong nƣớc và quốc tế. Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo bởi địa danh này chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cƣ trú của ngƣời Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí. Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng. Nơi đây còn gắn liền với những giá trị văn hóa - lịch sử hào hùng của dân tộc.
Vịnh Hạ Long nổi bật với hệ thống đảo đá và hang động tuyệt đẹp. Đảo ở Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía đông nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh Hạ Long. Đây là hình ảnh cổ xƣa nhất của địa hình có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm, là kết quả của quá trình vận động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành trũng biển. Quá trình Carxto bào mòn, phong hoá gần nhƣ hoàn toàn tạo ra một Hạ Long độc nhất vô nhị trên thế giới.
Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động: hòn Đầu Ngƣời, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lƣ Hƣơng… Tiềm ẩn trong lòng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp gắn với nhiều truyền thuyết thần kỳ nhƣ động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt, hang Trinh Nữ, động Tam Cung… Đó thực sự là những lâu đài của tạo hoá giữa chốn trần gian.
Một số hang động tuyệt đẹp ở Vịnh Hạ Long thu hút khách du lịch là:
Đảo Cống Đỏ
Nằm ở phía đông nam vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy 25km, thuộc vịnh Bái Tử Long, trong khu vực Di sản thiên nhiên thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đặc điểm: Đây là một trong những hòn đảo đẹp có nhiều trũng biển quanh co uốn khúc, tạo nên những hồ tự nhiên kỳ thú, là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển. Đảo có diện tích 23.363 km2
với đỉnh núi cao 172m. Đây là một trong những hòn đảo đẹp có nhiều trũng biển quanh co uốn khúc, tạo nên những hồ tự nhiên là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển nhƣ tôm, cua, cá, mực, rong, tảo… với điểm nhấn đặc biệt nhất chính là các hồ nƣớc nằm chính giữa đảo.
Hang Trống và hang Trinh Nữ
Nằm ở trên hai cánh của một vòng cung núi nhỏ phía đông dãy đảo Bồ Hòn, cách hang Sửng Sốt hơn 3km theo đƣờng biển về phía đông nam.
Đặc điểm: Hang có nhiều nhũ đá và cảnh đẹp gắn liền với một câu chuyện tình cảm động của đôi trai gái dám hi sinh tính mạng để bảo vệ tình yêu. Hai hang cách nhau 700-800m qua một vụng biển nhỏ. Các cửa hang quay về hƣớng khác nhau. Đứng từ hang này mà hét to thì ở hang kia có thể nghe thấy. Hai hang này chẳng những có rất nhiều nhũ đá và cảnh đẹp, mà còn hấp dẫn du khách vì một sự tích rất cảm động. Ở một hang có một tảng đá nằm ngang trông nhƣ một cô gái nằm xoã tóc vƣơn tay ra biển vì vậy đƣợc gọi là hang Trinh Nữ. Chiếc hang kia có một cột nhũ đá rất cao trông nhƣ một chàng trai khổng lồ đứng nhìn ra khơi xa.
Hòn Ðầu Ngƣời
Hòn Đầu Ngƣời nằm ở phía bắc dãy đảo Bồ Hòn, thuộc vịnh Hạ Long. Ðặc điểm: Trông giống một chiếc đầu ngƣời, cao gần 25m.
Hòn đảo này từ rất xa đã có thể nhìn thấy, nó giống nhƣ một đầu ngƣời Hy Lạp với chiếc mũi to gồ nhô ra, cằm tỳ trên mặt nƣớc, cao đến 25m. Nhiều ngƣời lại thấy đảo này giống tƣợng Nhân Sƣ Ai Cập hơn. Trên đỉnh đầu có ít cây xanh nhƣ bờm tóc bay trong gió. Hòn Đầu Ngƣời cách hang Luồn và đảo Ti Tốp khoảng 1km, cách hang Sửng Sốt hơn 2km, nhƣng từ các nơi này không thể nhìn thấy vì bị ngăn cách bởi các hòn núi khác.
Nhiều ngƣời đã liên tƣởng tới hình ảnh tƣợng Nhân sƣ Ai Cập. Hòn Đầu Ngƣời của Hạ Long là tác phẩm của tự nhiên có vẻ đẹp và thơ mộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
riêng vì nổi trên mặt nƣớc biển. Hòn đầu ngƣời thực sự rất hoàn chỉnh với đầy đủ các chi tiết trên một gƣơng mặt, với chiếc mũi to, gồ ghề, nhô cao,…
Động Kim Quy
Vị trí: Động nằm trên hòn Dầm Nam, phía sau là hòn Soi Sim, thuộc vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.
Đặc điểm: Động dài 100m, rộng từ 5 - 10m trải dài theo hƣớng Bắc Nam. Một con đƣờng nhỏ dẫn lên phía trên cao, nơi đây bốn mùa nƣớc chảy róc rách, những nhũ đá đang đƣợc hình thành trắng nõn và mềm mại từ trần động buông rủ xuống. Phía ngăn động trong cùng là những măng đá, chúng đƣợc phân bố khắp nơi, dày đặc chi chít nhƣng có hàng lối rõ ràng, chúng nhẵn bóng và cao chừng 30 - 40cm, trông hệt nhƣ bãi cọc bằng gỗ thật.
Động Mê Cung
Nằm trên một núi đảo cách hang Sửng Sốt và Bồ Nâu khoảng 2km, thuộc vịnh Hạ Long.
Đặc điểm: Hang đƣợc mệnh danh là "Biệt thự hoang dã" và từ cửa hang nhìn xuống là một hồ nƣớc bao quanh bởi núi và một "vƣờn thƣợng uyển" với nhiều cây cổ thụ.
Ðộng Thiên Cung
Nằm ở phía bắc đảo Đầu Gỗ, cách cảng tàu du lịch 4km về phía nam. Đặc điểm: Là một trong những hang động đẹp nhất ở Hạ Long. Hang rộng, có nhiều cấp nhiều ngăn với vô vàn nhũ đá, măng đá mang những hình thù kỳ lạ. Động nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long cách cảng tàu du lịch 4 km, trên đảo Đầu Gỗ ở độ cao 25 m so với mực nƣớc biển. Đƣờng lên động Thiên Cung vách đá cheo leo, hai bên cây che phủ um tùm. Qua một khe cửa hẹp, lòng động đột ngột mở ra khoảng không bên trên một mặt bằng hình tứ giác với chiều dài hơn 130 m. Trên vách động phía đông là một bức tranh hoành tráng đồ sộ, trong đó nổi lên những nhân vật trong truyện cổ tích xƣa, đƣờng nét mềm mại uyển chuyển và vô cùng tinh tế sắc sảo tới từng chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhỏ, những khối điêu khắc dù là đồ sộ hay nhỏ bé đều đƣợc bàn tay của tạo hoá trau truốt tỉ mỉ.
Hang Sửng Sốt
Hang nằm trên dãy đảo Bồ Hòn xung quanh có các hang Bồ Nâu, Mê Cung, Hang Luồn, đảo Ti Tốp...
Ðặc điểm: Là một hang lớn (12.200m2) có ba ngăn, trần hang cao có rất nhiều nhũ đá. Ngƣời Pháp đã gọi hang này là Grotte des surprises (Hang động của sự sửng sốt).
Đây là hang lớn và có một vẻ rất độc đáo, ngƣời Pháp đã tìm đến hang này từ năm 1901, và trong cuốn Du lịch Hạ Long xuất bản năm 1938, họ gọi hang này là Grotte des surprises (Hang động của sự sửng sốt). Miệng hang cách mực nƣớc biển khoảng 25m, bị che khuất dƣới các tán lá xum xuê. Từ cửa hang nhìn ra một vùng biển lặng vây quanh bởi vòng cung của núi Bồ Hòn và cách đó chƣa tới 1km là những hòn núi nhỏ, nơi cửa hang Bồ Nâu nhìn ra biển. Tại vùng biển này, các thuyền chài tụ tập thành một làng mà quanh đó có các hang Bồ Nâu, Mê Cung, Hang Luồn, đảo Ti Tốp,…
Đảo và bãi tắm Ngọc Vừng
Ðặc điểm: Xung quanh đảo có nhiều bãi biển đẹp, có núi Vạn Xuân cao 182m, có di chỉ khảo cổ thuộc văn hoá Hạ Long rộng 45.000m2
.
Là đảo đất, rộng 12km2, đảo Ngọc Vừng có ngƣời ở, có bến cảng cổ Cống Yên thuộc hệ thống thƣơng cảng cổ Vân Ðồn từ thế kỷ XI, có di tích thành cổ nhà Mạc và nhà Nguyễn. Phía đông của đảo có bãi cát dài tới hàng cây số, cát trắng tinh khiết trải dài ra tận bến. Sở dĩ có tên là đảo Ngọc vì xƣa kia, vùng đảo này có vô số các loài trai ngọc quý hiếm, đêm đêm ngọc phát sáng cả một vùng trời, vì vậy nơi đây còn có nhiều đảo mang tên Ngọc nhƣ Ngọc Vừng (ngọc phát sáng), Minh Châu (Ngọc Châu)... Trƣớc kia ngƣời dân trên đảo có nghề khai thác ngọc trai dƣới đáy biển. Ngọc trai ở đây nổi tiếng là đẹp và sáng, ngƣời xƣa đồn rằng vào ban đêm tàu thuyền từ xa thƣờng nhìn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thấy cả ánh hào quang của trai biển trong một vùng sáng quanh đảo, vì thế mà có cái tên là Ngọc Vừng.
Hòn Con Cóc
Vị trí: Hòn Con Cóc cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy 12km về phía đông nam, thuộc vịnh Hạ Long.
Đặc điểm: Hòn núi đá này trông giống nhƣ một con cóc ngồi xổm giữa biển nƣớc, cao 9m.
Hòn Bút
Nằm gần đảo Cát Bà, trên đƣờng tới hòn Ba Trái Đào, thuộc vịnh Hạ Long. Đặc điểm: Nhƣ một cây bút khổng lồ trên mặt biển.
Quần đảo Vân Ðồn
Thuộc huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long chừng 50km về phía đông nam.
Đặc điểm: Với hơn 600 đảo lớn nhỏ đƣợc dàn ra nhƣ bức trƣờng thành, Vân Đồn là một kỳ quan thiên nhiên, một thƣơng cảng sầm uất đầu tiên của Việt Nam từ thời Lý, Trần (thế kỷ 11 - 13). Tới Vân Đồn, ta đƣợc tận mắt chứng kiến sự giàu có, phong phú, đa dạng về hải sản của một vùng biển bạc: các đảo Quan Lạn, Minh Châu, Cô Tô... là nơi cƣ trú sinh sống của hàng ngàn loài cá, trong đó 730 loài đã đƣợc định tên. Vân Đồn còn là một bảo tàng địa chất ngoài trời, một vƣờn bách thú, một thảo cầm viên. Từ xƣa đến nay, Vân Đồn vẫn là địa chỉ thu hút các nhà khoa học, du khách trong và ngoài nƣớc.
Bãi Cháy
Nằm dọc bờ vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Đặc điểm: Bãi Cháy là một bãi tắm nhân tạo với bãi cát dài hơn 500m, rộng 100m.Là một bãi tắm nhân tạo rộng và đẹp nằm sát bờ vịnh Hạ Long. Qua con đƣờng trải nhựa, sát bờ vịnh là dải cát trắng và hàng phi lao xanh mát.. Khu du lịch Bãi Cháy đƣợc qui hoạch thành một khu du lịch đẹp nhất thành phố Hạ Long bao gồm nhà hàng, nhà biểu diễn múa rối nƣớc và ca nhạc dân tộc, công viên quốc tế Hoàng Gia, dịch vụ lƣớt ván và đi mô tô trên biển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Nền văn hoá Quảng Ninh nổi tiếng có nhiều di tích khảo cổ, có nhiều truyền thuyết độc đáo, hấp dẫn nhƣ:
Khu Di tích nhà Trần ở Đông Triều: Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc
xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác trong một khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Hoàng Đế" thời Trần. Đây là một trong những công trình tƣởng niệm có giá trị lớn trong lịch sử Việt Nam và đã đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử. Đền và lăng mộ nhà Trần đƣợc xây dựng thời nhà Trần, đƣợc trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn, quần thể di tích gồm một đền và 8 lăng mộ.
Cụm Di tích chiến thắng Bạch ĐằngDi tích bãi cọc Bạch Đằng
Bãi cọc Bạch Ðằng nằm trong khu đầm nƣớc của xã Yên Giang giáp đê sông Chanh thuộc xã Yên Giang, huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh. Ðã đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử (số191 VH/QÐ ngày 22 tháng 3 năm 1988) nhân kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Ðằng. Bãi cọc Bạch Ðằng tồn tại cùng thời gian là nhân chứng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nơi ghi dấu thiên tài quân sự của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn ở thế kỷ XIII.
Đền Trần Hƣng Đạo: Đền Trần Hƣng Đạo toạ lạc trên đôi đất bên bờ
sông Bạch Đằng thuộc địa phận xã Yên Giang, huyện Yên Hƣng, Quảng Ninh. Đền đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử cùng với miếu Vua Bà (số 100 VH/QĐ ngày 21/ 1/ 1990) bổ sung cho di tích Bãi cọc Bạch Đằng. Đền kiến trúc theo kiểu chữ “đinh” (J), gồm ba gian tiền đƣờng, hai gian bái đƣờng và một gian hậu cung. Hiện vật quý còn giữ lại trong đền là một số câu đối ca ngợi công lao to lớn của Trần Hƣng Đạo đối với giang sơn đất Việt, một bộ kiệu bát cống đƣợc chạm trổ, điêu khắc tỉ mỉ và bốn đạo sắc của các vua triều Nguyễn phong cho các chủ nhân đền Trần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hƣng Đạo. Lễ hội đền Trần Hƣng Đạo - Miếu Vua Bà diễn ra vào ngày 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Miếu Vua Bà: Miếu Vua Bà thuộc xã Yên Giang, huyện Yên Hƣng,
tỉnh Quảng Ninh, đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử cùng với đền Trần Hƣng Đạo. Miếu đƣợc xây dựng từ thời Trần trên đất cổ, cạnh bến đò cũ ngày xƣa và đã qua nhiều lần trùng tu sửa chữa. Đây là một trong số di tích nằm trong quần thể bãi cọc Bạch Đằng, đình Yên Giang, đền Trung Cốc và đình Trung Bản, những dấu ấn của Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử 1288.
Ðình Yên Giang: Ðình Yên Giang nằm trên một gò đất cao ở trung
tâm xã Yên Giang, huyện Yên Hƣng tỉnh Quảng Ninh đã đƣợc Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử số 310 QÐ/BT ngày 13-2- 1996 (bổ sung vào di tích bãi cọc Bạch Ðằng). Ðình xây dựng thế kỷ 16 nhƣng đã trải qua nhiều lần trùng tu xây dựng năm 1952; 1993 đƣợc xây dựng lại nhƣ ngày nay. Ðình thờ Thành Hoàng làng là vị anh hùng dân tộc Trần Hƣng Ðạo.
Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ
Núi Bài Thơ: Một ngọn núi đá vôi cao 106 m nằm ở trung tâm thành
phố Hạ Long, kề ngay bên vịnh Hạ Long, nhìn xa trông nhƣ một toà lâu đài khổng lồ với ba ngọn tháp nhấp nhô trên những bức tƣờng thành kiên cố. Đó là núi Bài Thơ. Xƣa kia núi còn có tên là núi Truyền Đăng (Rọi Đèn). Ngọn núi này đã làm xúc cảm bao tâm hồn thi sĩ.
Chùa Long Tiên: Chùa Long Tiên đƣợc xây dựng vào năm 1941, là
ngôi chùa lớn nhất và là một di tích lịch sử danh thắng nổi tiếng ở thành phố Hạ Long. Chùa toạ lạc dƣới chân núi Bài Thơ, gần chợ Hạ Long, tại phố cũng mang tên "Phố Long Tiên”. Chùa có phong cách kiến trúc độc đáo hiếm thấy, mang phong cách kiến trúc và điêu khắc của các ngôi chùa thời nhà Nguyễn, kiểu chồng giƣờng giá chiêng và những hoạ tiết hoa văn trang trí rồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phƣợng, hoa lá cách điệu. Trên đỉnh tam quan là tƣợng phật Adiđà với tƣ thế ngồi, dƣới là gác chuông, nổi bật ba chữ “Long Tiên Tự”.
Đền Cửa ông: Đền Cửa Ông tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra
vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phƣờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long hơn 40 km về phía đông bắc, đã đƣợc Bộ Văn hoá Thông tincấp bằng công nhận là di tích thắng cảnh. Đền đƣợc xây dựng từ đầu thế kỷ 19, gồm ba khu vực chính: đền Hạ, đền