Kinh nghiệm của một số quốc gia và đại phƣơng trong nƣớc về thu

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)

4. Kết cấu luận văn

1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia và đại phƣơng trong nƣớc về thu

hút khách du lịch và bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Ninh

1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước

1.2.1.1.Kinh nghiệm của Singapore

Singapore là một quốc đảo nhỏ, tài nguyên hạn chế, nhƣng đã biết phát huy triệt để tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý và nguồn lực con ngƣời để có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Diện tích quốc đảo chỉ có 710 km2 nhƣng có đến 5,2 triệu ngƣời đang sinh sống, làm việc ở đây, trong đó có gần 2 triệu ngƣời nƣớc ngoài. Trong các thành công của Singapore thời gian qua phải kể đến sự thành công của chính sách phát triển du lịch.

Ở Singapore, tháng 6 năm 2010, quốc đảo này chạm mốc “một triệu khách du lịch trong một tháng”. Năm 2010 có 11,64 triệu khách quốc tế đến Singapore và năm 2011 là 13 triệu. Năm 2010, du lịch đóng góp cho nền kinh tế Singapore 18,8 tỷ đô Sing, năm 2012 là 22,2 tỷ đô Sing, chiếm 3% GDP.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Singapore hiện có khoảng trên 50.000 phòng khách sạn, với giá dịch vụ trung bình khoảng 245 đô Sing/phòng/ngày (khoảng hơn 4 triệu đồng Việt Nam), tỷ lệ sử dụng phòng năm 2011 đạt đến 86%. Đây thực sự là những con số ấn tƣợng của ngành du lịch ở một đất nƣớc nhỏ bé, ít tài nguyên và chƣa hẳn đã có nhiều lợi thế để phát triển du lịch nhƣ Singapore.

Để có đƣợc kết quả này, phải nói đến sự thành công của việc hoạch định, xây dựng chiến lƣợc và các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp cho từng giai đoạn của Chính phủ Singgapore. Từ năm 1965 đến nay, Singapore đã hoạch định chiến lƣợc, xây dựng 6 kế hoạch phát triển du lịch khác nhau, đó là: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 1968), “Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986), “Kế hoạch Phát triển chiến lƣợc” (năm 1993), “Du lịch 21” (năm 1996), “Du lịch 2015” (năm 2005), “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012).

Với “Kế hoạch phát triển du lịch” (năm 1986), Singapore chủ trƣơng bảo tồn và khôi phục các khu lịch sử văn hóa nhƣ: Khu phố của ngƣời Hoa, Tanjong Tagar, Little India, Kampong Glam, sông Singapore. Với “Kế hoạch Phát triển chiến lƣợc” (năm 1993), Singgapore tập trung phát triển các sản phẩm du lịch mới nhƣ: du thuyền, du lịch chữa bệnh, du lịch giáo dục, du lịch trăng mật; phát triển các thị trƣờng du lịch mới; tổ chức các lễ hội lớn mang tầm cỡ quốc tế; tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; trao các giải thƣởng về du lịch; giáo dục, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về du lịch…

Năm 1996, Singapore triển khai “Du lịch 21”, chuẩn bị và thực hiện tầm nhìn dài hạn cho sự phát triển của du lịch trong Thế kỷ 21, với các chiến lƣợc thị trƣờng du lịch mới nổi, chiến lƣợc du lịch khu vực, chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch mới, chiến lƣợc nguồn vốn du lịch, chiến lƣợc “Nhà vô địch du lịch Singapore”.

Trong “Du lịch 2015” (năm 2005), Singapore tập trung phát triển các thị trƣờng chính với phƣơng châm tạo sự hiểu biết tốt hơn về Singapore, phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

triển Singapore thành một điểm du lịch “phải đến”, cải thiện tiêu chuẩn dịch vụ nhằm cung cấp các dịch vụ đáng nhớ cho khách du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, phát triển các doanh nghiệp du lịch và nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, phát triển các sản phẩm trọng tâm của du lịch… Năm 2012, Singgapore chi 300 triệu đô Sing để tổ chức các sự kiện du lịch, chi 340 triệu đô Sing phát triển các sản phẩm du lịch, chi 265 triệu đô Sing phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đến năm 2015, Singapore sẽ đầu tƣ cho Quỹ phát triển du lịch là 2 tỷ đô Sing, dự kiến đón khoảng 17 triệu khách du lịch quốc tế và doanh thu từ du lịch khoảng 30 tỷ đô Sing.

1.2.1.2. Kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang

Tỉnh Kiên Giang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhƣ đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến đầu tƣ du lịch, quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu du lịch; đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng giao thông và phát triển cơ sở kỹ thuật phục vụ du lịch; hoàn chỉnh các đề án phát triển du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch nhằm thu hút khách.

Bên cạnh đó, Kiên Giang sẽ tiếp tục thực hiện các chƣơng trình hợp tác liên kết phát triển du lịch với thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Cà Mau, vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long và thực hiện liên kết với các tỉnh khác; xây dựng tour, tuyến du lịch và các sản phẩm du lịch đặc thù gắn với thị trƣờng khách du lịch.

Cùng với việc chú trọng thị trƣờng nội địa, tỉnh cũng thực hiện nhiều cơ chế, chính sách nhằm tập trung thu hút khách tại các thị trƣờng quốc tế nhƣ Nga, Thái Lan, Campuchia.

Tỉnh Kiên Giang hiện có 40 điểm, khu du lịch, trong đó có các điểm, khu du lịch thu hút đông đảo khách tham quan nhƣ Đình thờ Nguyễn Trung Trực, di tích Ba Hòn, quần đảo Bà Lụa, Chùa Hang-Hòn Phụ Tử, vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng, đảo Phú Quốc, Hòn Tre, Hòn Sơn, Nam Du…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hoạt động du lịch lữ hành ở Kiên Giang có các hình thức xây dựng tour tại địa phƣơng, liên kết nhận tour từ các tỉnh, thành phố và vận chuyển phục vụ du khách theo yêu cầu.

Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, thời gian qua, tỉnh Kiên Giang đã có nhiều chính sách nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển dịch vụ du lịch.

Trong đó, chủ trƣơng xã hội hóa du lịch đang đƣợc bắt đầu thực hiện nhằm tranh thủ các nguồn lực của xã hội để đầu tƣ xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, từng bƣớc thay đổi diện mạo của ngành Du lịch của tỉnh.

Năm 2013, lƣợng khách du lịch đến Kiên Giang đạt trên 3,8 triệu lƣợt (tăng 8,2% so với cùng kỳ), doanh thu đạt 1.120 tỷ đồng (tăng 27,6%). Ngoài ra, tỉnh còn thu hút hơn 1,7 triệu lƣợt khách tham gia các lễ hội diễn ra trên địa bàn.

Tỉnh Kiên Giang phấn đấu đến năm 2015, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, là một trong những trung tâm du lịch trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, kết nối sâu rộng với khu vực ASEAN.

1.2.1.3. Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu của đề án là bảo tồn, giữ gìn và phát triển nghề truyền thống, làng nghề, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho lao động nông thôn... Từ năm 2012 đến năm 2016, Lâm Đồng sẽ tăng số lƣợng làng nghề trên toàn tỉnh lên 33 làng nghề, trong đó phát triển 12 làng nghề gắn với du lịch.

Trong giai đoạn 2014-2016, tỉnh sẽ lựa chọn và phát triển 8 làng nghề thành các điểm du lịch trên địa bàn các huyện Lạc Dƣơng, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lâm, Đam Rông, thành phố Đà Lạt và thành phố Bảo Lộc, đồng thời phát triển 4 làng nghề dọc theo các tuyến Quốc lộ 20, 27, tỉnh lộ 722, 725.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong giai đoạn 2017-2020, Lâm Đồng phát triển lên 39 làng nghề và hỗ trợ 13 làng nghề gắn với các điểm, tuyến du lịch.

Giải pháp để hỗ trợ các làng nghề có sản phẩm gắn với du lịch (trồng hoa, dệt thổ cẩm, làm rƣợu cần, dệt lụa...) là xây dựng khu trƣng bày, tạo điểm đến cho khách du lịch.

Làng nghề truyền thống luôn là một điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nƣớc. Những sản phẩm đặc thù của mỗi một dân tộc thƣờng thể hiện tài năng của các làng nghề cho nên việc phát huy giá trị của các làng nghề để phục vụ cho mục đích phát triển du lịch là điều quan trọng. Ở Việt Nam chúng ta có hàng nghìn làng nghề. Riêng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 3.000 cơ sở ngành nghề nông thôn, trong đó có 16 điểm cơ sở nghề, làng nghề đang hoạt động.

Các làng nghề truyền thống có thời gian tồn tại trên 50 năm bao gồm 6 làng nghề dệt thổ cẩm K’Long (Đức Trọng), B’Nơ (Lạc Dƣơng), Đạ Đờn (Lâm Hà), Đạ Nghịch (Bảo Lộc), Buôn Go (Cát Tiên, Đạ Oai và Đam Ri (Đạ Huoai) và 4 làng nghề trồng hoa tại Đà Lạt. Nghề truyền thống đƣợc xác nhận gồm nghề làm gốm ở xã Próh và nghề đúc nhẫn bạc ở xã Tu Tra (Đơn Dƣơng); ngoài ra còn có 12 loại hình nghề truyền thống còn lƣu truyền trong các buôn làng nhƣ rèn, đan lát, rƣợu cần, điêu khắc, cƣa lộng và bút lửa... Đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch văn hóa làng nghề.

Những làng nghề này đã tạo dựng đƣợc một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế. Chính vì vậy, phát triển du lịch làng nghề, thông qua đó để xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm mỹ nghệ truyền thống là một hƣớng đi đúng đắn và phù hợp, đƣợc ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 2011 -2015. Để thực hiện chủ trƣơng

này, một trong những nhiệm vụ quan trọng đƣợc Bắc Giang thực hiện đó là tăng cƣờng công tác xúc tiến quảng bá du lịch.

Trong thời gian qua, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang đã tham gia nhiều hội chợ, hội thảo về du lịch, quảng bá hình ảnh Bắc Giang qua các tờ rơi, tập gấp, bản đồ, đĩa phim giới thiệu về những

lịch Bắc Giang (www.dulichbacgiang.gov.vn;www.bacgiangtourism.vn). Tổ chức để các đơn vị lữ hành, kinh doanh du lịch trong và ngoài tỉnh khảo sát các điểm tiềm năng du lịch văn hóa sinh thái tỉnh Bắc Giang…Từ đó đã từng bƣớc tạo đà thúc đẩy cho ngành du lịch tỉnh, nhiều đơn vị đã phát huy đƣợc nội lực tiềm ẩn, xác định đƣợc vị thế của mình để bật lên trên con đƣờng hội nhập và phát triển. Nhiều doanh nghiệp đã tiếp cận đƣợc những thị trƣờng khách hàng tiềm năng, quảng bá đƣợc thƣơng hiệu của mình đến với nhiều đối tƣợng khách hàng. Đã có những thỏa thuận, hợp đồng đầu tƣ hợp tác giữa các doanh nghiệp đƣợc ký kết trong các dịp hội chợ, hội thảo. Cũng từ đây các doanh nghiệp đã xác định đƣợc vị thế để từ đó có những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng đầy tính cạnh tranh nhƣ hiện nay.

Trung tâm cũng đã tham mƣu xây dựng đề án “Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tƣ du lịch Bắc Giang giai đoạn 2012 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020” đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Với vai trò là đơn vị chủ trì trong công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, Trung tâm TTXTDL Bắc Giang đang có nhiều nỗ lực thực hiện các nội dung đề án. Trong đó, đặc biệt coi trọng sự hợp tác, liên kết giữa với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, dịch vụ du lịch, các khu điểm du lịch trên địa bàn để đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể, Trung tâm đang hƣớng dẫn và hỗ trợ một số doanh nghiệp đặt logo, pano quảng cáo trên trang thông tin điện tử Du lịch Bắc Giang, trên một số tờ rơi, tập gấp và bản đồ du lịch Bắc Giang .

Trung tâm TTXTDL phối hợp với Hiệp hội Du lịch Bắc Giang tiếp tục tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp, làng nghề giới thiệu quảng bá sản phẩm du lịch Bắc Giang tại các hội trợ, triển lãm; hỗ trợ các đơn vị kinh doanh lữ hành tiến hành khảo sát, xây dựng sản phẩm du lịch Bắc Giang, kêu gọi thu hút các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đều tƣ vào du lịch Bắc Giang. Đặc biệt trong bối cảnh bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, nhiều ngƣời có xu hƣớng tìm hiểu thông tin trên mạng Interrnet. Do đó, việc tuyên truyền trên Internet là rất quan trọng, thông qua trang thông tin điện tử du lịch Bắc Giang với địa chỉ truy cập là:www.dulichbacgiang.gov.vn; www.bacgiangtourism.vn. Trung tâm sẽ liên kết với các doanh nghiệp tuyên truyền, giới thiệu quảng bá tiềm năng, lợi thế về vùng đất, con ngƣời, những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu, những quan điểm, chính sách thu hút đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch của tỉnh Bắc Giang. Đồng thời tiếp tục nâng cấp, cải tiến website du lịch Bắc Giang để có thể cung cấp nhiều thông tin đa chiều liên quan đến các hoạt động du lịch, hệ thống hạ tầng, dịch vụ du lịch trên địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khi có nhu cầu tìm hiểu và tham quan du lịch tại Bắc Giang.

Với chức năng, nhiệm vụ trong công tác tuyên truyền quảng bá du lịch của tỉnh, Trung tâm đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện các nội dung trong Đề tuyên truyền qảng bá xúc tiến du lịch trong đó, đặc biệt coi trọng sự hợp tác, liên kết giữa trung tâm với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, dịch vụ du lịch, các khu điểm du lịch trên địa bàn để đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể, hiện nay Trung tâm đang hƣớng dẫn và hỗ trợ một số doanh nghiệp đặt logo, pano quảng cáo trên Trang thông tin điện tử Du lịch Bắc Giang, trên các tờ rơi, tập gấp, một số ấn phẩm khác và bản đồ du lịch Bắc Giang. Trong thời gian tới, Trung tâm tiếp tục đồng hành cùng các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp nhƣ: Tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò tham mƣu cho Sở VHTTDL trong công tác xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, quy hoạch phát triển du lị

doanh nghiệp, các hội nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quá trình thực hiện các chƣơng trình, đề án, dự án, kế hoạch cho mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh; Thƣờng xuyên nâng cấp trang thông tin điện tử Du lịch Bắc Giang nhằm tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá tiềm năng, vùng đất, con ngƣời, những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu, những quan điểm, chính sách thu hút đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch của tỉnh Bắc Giang với du khách và cá

; hỗ trợ các đơn vị kinh doanh lữ hành tiến hà

.

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh

Kết quả và kinh nghiệm phát triển du lịch của Singapore cũng nhƣ Kiên Giang, Bắc Giang, Lâm Đồng sẽ là bài học rất tốt cho quá trình hoạch định, xây dựng, triển khai thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch phát triển du lịch của Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Quảng Ninh là địa phƣơng có nhiều lợi thế để phát triển du lịch với danh thắng nổi tiếng Vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên của thế giới, với các lễ hội truyền thống, địa điểm du lịch tâm linh, với các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo. Để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có và để du lịch đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của Quảng Ninh, lãnh đạo tỉnh cần có những hoạt động thực tiễn nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cần có tầm nhìn dài hạn, lựa chọn đƣợc những ý tƣởng, phƣơng án quy hoạch phù hợp, lựa chọn đƣợc các nhà tƣ vấn thực sự có kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển du lịch và phải đúc kết, học tập kinh nghiệm từ sự thành công cũng nhƣ thất bại trong xây dựng, thực thi chính sách phát triển du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Cần phải chú ý quy hoạch, xây dựng các cơ sở hạ tầng du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể, thống nhất với quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác; giải quyết tốt mâu thuẫn giữa phát triển công nghiệp với du lịch, giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trƣờng sinh thái;

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)