LỰA CHỌN TRIẾT Lí ĐỂ THEO ĐUỔI

Một phần của tài liệu VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP (Trang 40 - 45)

1. Triết lý Vị kỷ

a- Tư tưởng cơ bản

Tư tưởng cơ bản của triết lý vị kỷ được thể hiện thụng qua định nghĩa sau: những người theo triết lý vị kỷ luụn cho rằng một hành vi được coi là đỳng đắn và cú thể chấp nhận được về mặt đạo đức là khi nú cú thể mang lại điều tốt hay lợi ớch cho một ai đú cụ thể. Trong hầu hết cỏc trường hợp, ―cỏ nhõn‖ được ưu tiờn hưởng lợi là bản thõn, vỡ thế tư tưởng này cú tờn gọi là ―vị kỷ‖ (vỡ/cho bản thõn).

Cú thể nhận ra sự hiện diện của triết lý vị kỷ thụng qua những khẩu hiệu hành động

như: ―Cú lợi thỡ làm‖ hay ―Miễn là cú lợi‖.

b- Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Chọn triết lý vị kỷ làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp khụng chỉ được hưởng những lợi thế núi trờn mà cũn phải gỏnh chịu những bất lợi về hỡnh ảnh/ấn tượng gõy ra do sự thiển cận, tầm thườngkộm hiệu quả. Tớnh thiển cận trong cỏc quyết định ―vị kỷ‖ thể hiện ở việcnhững người theo tư tưởng này thường chỉ chỳ trọng đến những ―cỏi tốt cú thể đo, đếm được‖ - thường là những lợi ớch kinh tế, lợi ớch vật chất - mà bỏ qua cỏc giỏ

37

trị tinh thần, phi-vật chất, phi-lượng hoỏ. Tỡnh trạng này càng trở nờn trầm trọng khi xột ở phạm vi đối tượng rộng hơn thay vỡ một cỏ nhõn. Điều này làm cho cỏc quyết định ―vị kỷ‖ trở nờn tầm thường trong cỏch nhỡn của một xó hội đang phỏt triển. Sự tầm thường của cỏc hành vi vị kỷ cũng thể hiện ở việc chỳng cú thể gõy ra mõu thuẫn, xung đột giữa cỏc cỏ nhõn, thành viờn xó hội và khụng đúng gúp tớch cực vào việc phỏt triển mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp để xõy dựng một xó hội tiến bộ, mang đậm tớnh nhõn văn. Tớnh tầm thường của triết lý vị kỷ cũn thể hiện ở chỗ tư tưởng này hướng hành vi, nỗ lực của con người vào việc đạt được những lợi ớch vật chất tầm thường của cỏ nhõn, và lấy đú để xõy dựng hỡnh ảnh ―mang đậm nột thực dụng‖. Đạt được lợi ớch bằng cỏch trà đạp lờn lợi ớch hoặc gõy thiệt hại cho người khỏc tất sẽ phải đối đầu với những phản ứng tự vệ; tệ hại hơn nữa nếu những người khỏc cũng hành động theo triết lý vị kỷ. Tỡnh trạng sẽ trở nờn bất lợi vụ cựng, giống như ―ở một ngó tư vào giờ tan tầm khụng cú tớn hiệu giao thụng kẹt cứng người, và ai cũng cố gắng len, lỏch để đi con đường vượt qua đỏm đụng.‖ Nỗ lực của mỗi cỏ nhõn là rất lớn nhưng kết quả đạt được là rất ớt. Đú chớnh là lý do dẫn đến việc cỏc quyết định vị kỷ trở nờn kộm hiệu quả (ngắn hạn và dài hạn) đến mức nào. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận ở một ―bàn tiệc xó hội‖ bằng cỏch ―vơ vột‖, sẽ rất vất vả khi tỡm kiếm những ―bàn tiệc‖ khỏc để ―kiếm lời‖.

2. Triết lý Vị lợi

a- Tư tưởng cơ bản

Tư tưởng cơ bản của triết lý vị lợi thể hiện trong định nghĩa sau: những người theo triết lý vị lợi cho rằng một hành vi đỳng đắn và cú thể chấp nhận được về mặt đạo đức là khi nú cú thể mang lại được nhiều điều tốt, nhiều lợi ớch cho nhiều người cựng hưởng.

Cú thể nhận ra sự hiện diện của tư tưởng vị lợi thụng qua những khẩu hiệu hành động như : ―Hành động vỡ lợi ớch xó hội‖, ―Hành động để tăng thờm phỳc lợi xó hội‖ hay

―Hiệu quả là trờn hết‖. Đối với họ, hiệu quả (xó hội) khụng chỉ là thước đo kết quả của hành vi mà cũn là mục tiờu để phấn đấu.

b- Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Lựa chọn triết lý vị lợi làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp khụng chỉ được hưởng những lợi thế núi trờn mà cũn phải gỏnh chịu những bất lợi về hỡnh ảnh/ấn tượng gõy ra do sự thiển cận, thực dụng thiếu nhõn văn. Mặc dự đó cú những cố gắng bằng việc bao quỏt một phạm vi rộng cỏc đối tượng hữu quan và khớa cạnh giỏ trị (lợi ớch, thiệt hại; vật chất, tinh thần) trong cỏc phộp tớnh, nhưng tớnh thiển cận vẫn khú loại trừ do những khú khăn trong việc xỏc định cỏc giỏ trị này ở cỏc đối tượng khỏc nhau. Hệ quả là bài toỏn chỉ xuất hiện dưới hỡnh thức cỏc chỉ tiờu kinh tế, điều đú dẫn đến xu thế hành động ―vị lợi‖. Kết quả xỏc định được chỉ phản ỏnh một phần hệ quả của hành vi - phần đo được bằng chỉ tiờu kinh tế - sẽ là khụng đầy đủ; việc ra quyết định dựa trờn căn cứ ―khụng chớnh xỏc‖ sẽ dẫn đến kết luận sai. Quyết định sẽ ―thiờn vị‖ cho cỏc giải phỏp kinh tế. Triết lý vị lợi giản

38

đơn [Jeremy Bentham] nờu trờn đó ―đỏnh đồng‖ cỏc giỏ trị, ý nghĩa vỡ vậy cú xu thế dẫn đến tỡnh trạng lựa chọn ―sống sung sướng, thoả thuờ (nhục dục) như một chỳ lợn thay vỡ

sống đau khổ, trăn trở (vỡ nhõn loại) như Socrates‖ [John Stuard Mill]. Sự tụn sựng của một bộ phận dõn chỳng trong xó hội đó biến thuyết vị lợi thành một thứ chủ nghĩa - chủ nghĩa vị lợi (utilititarialism).

Ngoài ra, trong cỏc triết lý vị kỷ và vị lợicũn tiềm ẩn một hạn chế cố hữu đú là: chỉ cú thể phỏn xột hành vi sau khi hành vi đó được thực hiện. ―Cố tật‖ loại này bộc lộ trong cỏc phương phỏp phõn tớch sử dụng cỏc chỉ số tài chớnh (sử dụng số liệu quỏ khứ), phảnỏnhtỡnh trạng ―sự đó rồi‖, ―phản ứng muộn‖. Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động đầy bất thường như ngày nay, việc dự bỏo dựa vào số liệu quỏ khứ khụng cũn đủ tin cậy để ra quyết định đối với người quản lý. Phản ứng nhanh, hành động kịp thời, phõn tớch và kiểm soỏt ―cú tớnh cảnh bỏo sớm‖ là những kỹ năng, phương phỏp được phỏt triển để hoạt động một cỏch kết quả.

3. Triết lý Đạo đức Hành vi

a-Tư tưởng cơ bản

Tư tưởng cơ bản cơ bản của triết lý đạo đức hành vi được thể hiện thụng qua định nghĩa sau: những người theo triết lý hành vi thường đỏnh giỏ tớnh đạo đức hay hợp lý của hành vi thụng qua cỏch hành vi được thực hiện. Triết lý này được hoàn thiện bằng những nguyờn tắc dưới đõy để đảm bảo tớnh khả thi trong thực tiễn.

Cú thể nhận ra sự hiện diện của triết lý đạo đức hành vi thụng qua cỏc khẩu hiệu hành động sau: ―Tụn trọng quyền tự do cỏ nhõn + Trong khuụn khổ phỏp luật + Làm trũn nghĩa vụ bổn phận của mỡnh đối với xó hội‖ hay ―Trao quyền tự do hành động + Phự hợp trỏch nhiệm quyền hạn + Tham gia, đúng gúp cho tập thể‖. Để thực hành triết lý này, ―bộ ba‖ nguyờn tắc phải được đảm bảo. Thiếu một nguyờn tắc, nguy cơ vi phạm hoặc kộm hiệu lực sẽ rất cao.

b-Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Lựa chọn triết lý đạo đức hành vi làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp khụng chỉ được hưởng những lợi thế núi trờn mà cũn phải gỏnh chịu những bất lợi về hỡnh ảnh/ấn tượng gõy ra do thiếu tinh thần đoàn kết, chủ nghĩa cỏ nhõn hẹp hũi và chủ nghĩa hỡnh thức. Mặc dự đó cú những biện phỏp ngón chặn xung ðột, nhýng nguy cơ vẫn tiềm ẩn

trong mối quan hệ và hệ thống tổ chức, do sự khỏc biệt giữa cỏc cỏ nhõn. Do nghĩa vụ đối với cỏ nhõn được quy định rất cụ thể, trong khi nghĩa vụ đối với tập thể, những người hữu quan và xó hội thường khụng rừ ràng và hạn chế, xu thế hành động là luụn ưu tiờn hoàn thành nhiệm vụ cỏ nhõn mà xem nhẹ, thậm chớ phớt lờ nghĩa vụ đối với tập thể và những người khỏc và với mụi trường bờn ngoài. Điều đú thường dẫn đến chủ nghĩa hỡnh thức khi ―chỉ làm cho cú‖ hoặc ―làm cho xong việc‖. Tư tưởng cỏ nhõn chủ nghĩa trong suy nghĩ

39

và hành vi nờu trờn dễ dẫn đến tỡnh trạng thiếu tinh thần tương trợ, tinh thần đồng đội, những yếu tố làm xúi mũn mối quan hệ con người trong tổ chức.

4. Triết lý Đạo đức Tƣơng đối

a-Tư tưởng cơ bản

Việc tồn tại sự khỏc nhau giữa cỏc cỏ nhõn/nhúm cỏ nhõn là thực tế và hiển nhiờn. Điều đú luụn gõy ra những bất đồng, xung đột giữa họ, gõy khú khăn cho việc xõy dựng quan hệ tốt đẹp giữa họ. Mặt khỏc, con người cũng bị thụi thỳc bởi nhu cầu hoà nhập để tồn tại và phỏt triển. Nhu cầu đú thụi thỳc con người tỡm cỏch học hỏi, hoà nhập. Những người theo triết lý đạo đức tương đối cho rằng một hành vi cú thể được coi là phự hợp đạo đức và cú thể chấp nhận được là khi nú phản ỏnh được cỏc chuẩn mực nhất định của nhúm xó hội đại diện. Chuẩn mực được thống nhất trong nhúm và hành vi điển hỡnh của cỏc đạibiểu nhúm được sử dụng làm chuẩn mực cho những ai muốn trở thành thành viờn của nhúm. Đú cũng là cỏch một cỏ nhõn hay tổ chức ra quyết định khi rơi vào hoàn cảnh cú nhiều ý kiến, quan điểm, tiờu chuẩn khỏc nhau.

Cú thể nhận ra sự hiện diện của triết lý đạo đức tương đối thụng qua những nguyờn tắc thể hiện trong cỏc khẩu hiệu hành động sau: ―Tụn trọng truyền thống‖, ―Duy trỡ nề nếp‖, ―Hoà nhập và giữ gỡn bản sắc‖.

b-Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Chọn triết lý đạo đức tương đối làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp cú thể phải gỏnh chịu những bất lợi về hỡnh ảnh/ấn tượng gõy ra do sự thiếu nhất quỏn, ―ba phải‖,

thiếu bản sắc riờng. Những người theo thuyết đạo đức tương đối khụng cho rằng cú ―cỏi đỳng tuyệt đối‖, ―cỏi sai tuyệt đối‖. ―Đỳng/sai‖ chỉ là tương đối, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Lập luận và quyết định của họkhụng được xõy dựng trờn một nền tảng lý luận vững chắc của riờng mỡnh mà tuỳ thuộc quan điểm của những đối tượng hữu quan. Cỏch tiếp cận như vậy dễ dẫn đến việc đưa ra những ý kiến khụng thống nhất, thậm chớ trỏi ngược, mõu thuẫn về cựng một vấn đề trong những hoàn cảnh khỏc nhau. Điều đú khụng những làm súi mũn niềm tin ở cỏc đối tượng hữu quan, mà cũn tự gõy khú cho bản thõn khi thực hiện. ―Làm theo‖ và ―cố chiều lũng‖ cỏc đối tượng hữu quan cũng cú thể dẫn đến việc thụ động, mất uy tớn, nhất là khi cỏc đối tượng hữu quan đang cần sự trợ giỳp, lời khuyờn và chưa tỡm ra lời giải. Năng lực hành động xuất sắc của doanh nghiệp khi đú càng trở nờn ―vụ duyờn‖ trong cỏi nhỡn của đối tượng hữu quan.Thiếu dũng cảm trong việc đưa ra quan điểm, ý kiến của mỡnh là cỏch tốt nhất để trở nờn mờ nhạt, mất vị thế và sớm rơi vào lóng quờn.

5. Triết lý Đạo đức Cụng lý

a-Tư tưởng cơ bản

Về tư tưởng cơ bản, triết lý đạo đức cụng lý khụng khỏc nhiều so với triết lý đạo đức hành vi. Sự khỏc biệt quan trọng của triết lý đạo đức cụng lý được thể hiện ở hai điểm sau:

40

(i) chỳ trọng và nhấn mạnh ý nghĩa xó hội của hành vi, và (ii) coi trọng sự khỏc biệt trong cõn bằng. Những người theo triết lý đạo đức cụng lý cho rằng một hành vi cú thể được coi là đạo đức và cú thể chấp nhận được là khi hành động vỡ lợi ớch của những người khỏc, nhất là những người bất lợi thế.

Cú thể nhận ra sự hiện diện của triết lý đạo đức cụng lý thụng qua những khẩu hiệu hành động như ―Hành động vỡ sự cụng bằng và bỡnh đẳng‖, ―Đảm bảo quyền cú cơ hội việc làm ngang nhau giữa mọi người‖ hay ―Bỡnh đẳng về việc làm‖, ―Cụng bằng trong phõn phối‖, ―Làm nhiều hưởng nhiều, làm ớt hưởnng ớt‖.

b-Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Chọn triết lý đạo đức cụng lý làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp khụng chỉ được hưởng những lợi thế núi trờn mà cũn phải gỏnh chịu những bất lợi về hỡnh ảnh/ấn tượng

gõy ra do tớnh phi thực tế và thậm chớ sỏo rỗng do những lỳng tỳng, khú khăn, bất lực xảy ra khi xử lý bất đồng. Mặc dự được thừa nhận là lý tưởng, việc thực hành vẫn gặp phải những trở ngại nhất định: ―Thế nào là cụng bằng?‖, ―Thế nào là bỡnh đẳng?‖ Sự khỏc nhau trong cỏch định nghĩa là nguyờn nhõn dẫn đến việc khụng thể tỡm được giải phỏp thoả món mọi quan điểm, đối tượng. Quan điểm của cỏc nhúm khỏc nhau cú thể dẫn đến hỡnh thành những ―nhúm lợi ớch‖ đối chọi nhau. Mục đớch cao cả về cụng bằng, bỡnh đẳng khụng cũn được quan tõm, trờn hết là bảo vệ lợi ớch nhúm. Triết lý về cụng lý cú thể bị lợi dụng, cụng bằng và bỡnh đẳng bị coi là ―mơ hồ‖, ―viển vụng‖. í nghĩa tốt đẹp của triết lý chỉ cũn lại là ý tưởng.

6. Triết lý Đạo đức Nhõn cỏch

a-Tư tưởng cơ bản

Tư tưởng cơ bản của Triết lý Đạo đức Nhõn cỏch nhấn mạnh đến vai trũ của nhõn cỏch và sự hỡnh thành nhõn cỏch trong việc hoàn thiện tớnh cỏch con người. Tư tưởng này được thể hiện quan định nghĩa sau: một hành vi được coi là đạo đức và đỏng được coi trọng khụng phải là chỉ làm tốt những gỡ xó hội yờu cầu, mà hơn thế nữa, cũn phải làm những gỡ mà một người cú nhõn cỏch tốt cho rằng cần phải thực hiện. Nhõn cỏch tốt là người luụn cú gắng hoàn thiện mỡnh bằng cỏch tỡm ra những điều mọi người mong muốn, hướng tới và tự giỏc, tự nguyện thực hiện khụng phải để trở thành ―thần tượng‖ của mọi người, mà chỉ là sự nỗ lực vươn lờn hoàn thiện bản thõn.

Cú thể nhận ra sự hiện diện của triết lý đạo đức nhõn cỏch thụng qua những phương chõm hành động như: ―Vỡ lũng tự trọng‖, ―Vỡ tinh thần tự tụn‖, ―Luụn rốn luyện, tu dưỡng bản thõn‖.

Triết lý đạo đức nhõn cỏch nhanh chúng được tiếp nhận và chuyển hoỏ vào trong cuộc sống và hoạt hoạt động quản lý bởi những sức mạnh nú cú thể tạo ra những hỡnh ẩnh/ấn tượng về sự phự hợp với xu thế phỏt triển và sự tiến bộ của nhõn loại, khả năng

41

con người và mối quan hệ con người, và giỳp định hỡnh phong cỏch mang bản sắc riờng. Xó hội càng tiến bộ, càng phỏt triển về mặt tri thức, nhu cầu tõm lý bậc cao (Maslow) càng mạnh. Ở bậc cao nhất là vỡ lũng tự tụn. Mọi nỗ lực dành cho mục tiờu này càng làm con người trưởng thành và hoàn thiện, nhu cầu về lũng tự tụn càng mạnh. Suốt đời con người theo đuổi mục tiờu ngày càng cao. (Điều này trỏi ngược ở cỏc triết lý vị kỷ, triết lý đạo đức hành vi). Trong quỏ trỡnh theo đuổi sự hoàn thiện, con người khụng nhận ra rằng những đúng gúp của mỡnh cho xó hội ngày càng nhiều và ngày càng đỏng trõn trọng. Nhõn cỏch của họ càng trở nờn mẫu mực, đỏng kớnh; Hành vi, lời núi của họ càng đỏng trọng. Những người như vậy đó trở thành ―cầu nối giữa cỏc nhõn cỏch‖, tấm gương dẫn dắt mọi người noi theo. Một xó hội cú nhiều người sẽ là một xó hội an bỡnh, thịnh vượng. Một doanh nghiệp gồm những người theo đuổi những triết lý như vậy sẽ trở thành một khối bền vững và là một thương hiệu dẫn đầu.

b-Giỏ trị của triết lý khi vận dụng trong kinh doanh và quản lý

Chọn triết lý đạo đức nhõn cỏch làm triết lý kinh doanh, doanh nghiệp khụng gặp phải bất kỳ bất lợi hay rủi ro nào về hỡnh ảnh/ấn tượng tạo ra. Trở ngại duy nhất gắn với việc theo đuổi triết lý này là nhõn cỏch và sự cố gắng là đại lượng khú xỏc minh, và khụng đo được bằng lợi ớch kinh tế; điều đú cú thể làm nản lũng ai đú, nhất là trong hoàn cảnh cỏ triết lý vị lợi đang gõy ảnh hưởng. Phần thưởng cho những người kiờn trỡ theo đuổi tư tưởng đạo đức nhõn cỏch chỉ là sự tự bằng lũng với bản thõn mỡnh khi ở chặng cuối cuộc đời và một biểu tượng nhõn cỏch õm thầm cho thế hệ sau.

Một phần của tài liệu VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)