II/ XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HOÁ
3. Phỏt huy vai trũ lónhđạo trong quản lý
a- Quản lý nhúm
Để quản lý nhúm một cỏch kết quả, ba cõu hỏi sau đõy cần được trả lời: (1) Cần phải làm gỡ để nhúm làm việc cú hiệu quả cao; (2) Cần phải làm gỡ để tạo mối liờn kết trong nhúm; và (3) Cần phải làm gỡ đề xử lý mõu thuẫn xuất hiện trong nhúm.
Cần phải làm gỡ để nhúm làm việc đạt hiệu quả cao?
Nhúm gồm nhiều người cựng hợp tỏc hành động. Mỗi người một việc. Nhúm cú thể hoạt động tốt khi giữa mọi người cú sự đồng nhất. Bởi qua đú họ dễđạt được sự thống nhất và đồngđiệu. Vớ dụ thức tiễn nhất cúteher tỡm thấy trong quan đội và cỏc bộ phận chuyờn mụn hoỏ sõu theo chức năng. Tuy nhiờn, điều nàykhụng hoàn toànđỳng. Một nhúm cú kỹ năng đa dạng cú khả năng ứng phú tốt hơn với những hoàn cảnh biến đổi. Khỏc biệt hoỏ cú thể gõy khú khăn cho sựphốihợp. Nhưng điều đú cú thể được khắc phục bằng sự đồngđiệu. Điều cần phải làm chớnh là cố gắng tạo ra sự đồng cảm và đồngđiệu trong nhúm. Đồng cảm dẫn đến thấu hiểu và chia sẻ; đồngđiệu là hệ quả của những nỗ
70
lựcphốihợphành động với trỏch nhiệm chung và mục tiờu chung. Với năng lực và nhiệt tỡnh, mỗi người đều cú thểđúng gúp vào thành cụng của nhúm; nhưng với sự hậu thuẫn của đồng đội, họ sẽ thành cụng hơn, đúng gúp của họ sẽ lớn hơn. Hóyđọc bài viết trong Minh hoạ 4.7 và cho biết những ý kiến riờng của bạn. Bạn cú đồngý với quan điểm và nhữngý kiến, đề xuất của tỏc giả bài viết khụng? Nếu cỏch làm của nhúm khỏc với cỏch làm của cỏc nhúm khỏc với quan điểm của tổ chức, nhưng khụng mõu thuẫn, bạn cú cho phộp hoặc chấp thuận hay khụng?
Cần phải làm gỡ để tạo mối liờn kết trong nhúm?
Về mặt hỡnh thức, khụng cú sự khỏc nhau nhiều giữa nhúm và tập thể vỡ đều gồm một số người hướng tới cựng mục tiờu nhấtđịnh, nhưng vẫn cú sự khỏc nhau quan trọng: trong nhúm, mối liờn kết giữa cỏc thành viờn là rất chặt chẽ, trong khi cỏc cỏ nhõn trong tập thể luụn coi trọng việc hoàn thành mục tiờu trong phạm vi trỏch nhiệm, quyền hạn của mỡnh. Nhúm sẽ mạnh khi cú sự hợp tỏc; nhưng nhúm sẽ mạnh hơn nữa khi giữa cỏc thành viờn cú sự gắn kết. Điều làm cho nhúm mạnh thờm chớnh là nhờ sức mạnh tổng hợp (synergy). Điều này càng trở nờn cúý nghĩa quan trọng trong cỏc tổ chức hiệnđại khi đó cú sự thay đổi quan trong trong cỏch quan niệm rằng: thay vỡ cỏ nhõn đúng vai trũ hật nhõn/nhõn tố cơ bản trong một tổ chức/tập thể, trong tổ chức hiệnđại, nhúm - một số cỏ nhõn gắn kết với nhau một cỏch chặt chẽ - trở thành nhõn tố chớnh trong cỏc tổchức/doanh nghiệp thành cụng ngày nay. Điều này làm cho việc xõy dựng mối quan hệ chẽ giữa cỏc thành viờn trong nhúm là hết sức quan trọng.
Minh hoạ 4.7: Bớ kớp quản lý nhúm làm việc hiệu quả cao
Nhúm sẽ làm việc hiệu quả, đặc biệt những người đó cú một thời gian dài cựng làm việc, bởi họ thường tụn trọng và trung thành với quy tắc của riờng họ. Một mặt điều đú là bớ quyết tạo ra hiệu quả; mặt khỏc, nhúm quỏ tự tin đến nỗi cú thểphớt lờ mệnh lệnh trực tiếp từ người quản lý, điều đú cú thể gõy ra những rắc rối.
Người quản lý của những nhúm như vậy được ca ngợi về năng suất, hiệu quả, nhưng cũng cú thể bị trừng phạt bởi sự ―bất cần‖ của nhúm. Hệ quả là, điều đú dẫn đến xung đột làmảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạtđộngcủa cỏ nhõn vàtổ chức.
Thỏch thức với nhà quản lý là phải gắn chặt với những nguyờn tắc cũng như tăng cường sự tụn trọng đối với năng lực và thành cụng của toàn nhúm. Dưới đõy là một số gợi ý cho việc tận dụng tớnhhiệu quả của toàn nhúm nhưng vẫn duy trỡ được sự thống nhất trong tổ chức.
Ngợi khen. Cụng nhận những gỡ đội đó đạt được. Hóy làm cho mỗi cỏ nhõn trong đội
biết bạn tụn trọng họ và cụng việc của họ như thế nào. Hóy hết lũng để làm họ cảm thấy họ được chào đún. Hóy khen ngợi những thành cụng của họ ở mức cao. Túm lại, hóy làm cả nhúm cảm thấy rằng họ đặc biệt. Phần thưởng chỉ phản ỏnh việc doanh nghiệp đỏnh giỏ cao đúng gúp của đội như thế nào.
71
Truyền đạt giỏ trị. Điều quan trọng đối với thành cụng là sự liờn kết trong nhúm,
cựng nhau hướng tới cỏi tốt hơn. Nguyờn tắc tương tự cũng ỏp dụng cho những nhúm làm việc trong tổ chức. Hóy núi rừ rằng khụng cú nhúm nào được đặt lờn trờn toàn cụng ty. Nhưng cựng lỳc đú cũng phải cụng nhận sự thật rằng những cỏ nhõn sẽ trung thành, gắn kết với cỏc thành viờn trong nhúm hơn với thành viờn của cỏc nhúm khỏc. Một ụng chủ thụng minh sẽ tỡm ra cỏch để thỳc đẩy sự gắn kết của nhúm để đem lại lợi ớch cho toàn doanh nghiệp bằng cỏch đặt nhúm làm việc vào vị trớ mà thành cụng của nhúm sẽ được phản ỏnh tốt trờn toàn doanh nghiệp.
Tụn trọng cỏch làm việc. Nhúm làm việc hiệu quả cao thớch làm việc theo cỏch của
riờng họ. Đõy là nguyờn nhõn chớnh cho thành cụng của họ. Cho phộp cả nhúm cũng như với mỗi cỏ nhõn chỉ ra những điều cần thiết cho bản thõn nhúm và tiến hành ý tưởng theo cỏch của riờng mỡnh. Tuy nhiờn, hóy núi rừ rằng cho dự nhúm làm gỡ đi nữa thỡ cũng phải hoàn thành cụng việc đỳng hạn và trong phạm vi ngõn sỏch. Ngoài ra, hóy yờu cầu cả nhúm minh bạch với những kết quả tốt cũng như xấu.
Cuối cựng, cố gắng đạt được sự cõn bằng giữa sỏng tạo và nguyờn tắc. Bạn muốn thử thỏch toàn nhúm để họ suy nghĩ và hành động sỏng tạo bởi vỡ nhúm cú năng lực làm những việc theo một cỏch khỏc để tạo ra thành cụng. Cựng lỳc đú, sự sỏng tạo của nhúm phải phục vụ cho mục tiờu và chiến lược của tổ chức. Đú là, cả nhúm cú thể "tự do" về mặt phương phỏp nhưng phải giữ vững mục tiờu chung. Cỏc dự ỏn mà nhúm tiến hành phải bổ sung hoàn thiện nhiệm vụ của tổ chức.
Hóy đối mặt với sự thật. Khi hoàn cảnh thỳc ộp, một nhúm làm việc hiệu quả cao cần phải cú được quyền hạn cần thiết để thành cụng. Hóy coi nhúm này là nhúm phự hợp nhất trong số cỏc nhúm tương đương nhau. Tất cả cỏc thành viờn cần phải được đối xử cụng bằng nhưng những người cú nhiều đúng gúp hơn thỡ xứng đỏng được đối xử đặc biệt hơn. Vỡ vậy thường thỡ thành cụng chung của nhúm làm việc hiệu quả giỳp toàn tổ chức thành cụng.
Cuối cựng, một nhà quản lý thụng minh sẽ tạo điều kiện cho một nhúm làm việc hiệu quả cao để họ thành cụng. Những người quản lý cú kinh nghiệm biết giới hạn mà họ cú thể giữ cho tất cả cỏc nhúm, chứ khụng chỉ riờng gỡ một nhúm hiệu quả cao, vừa duy trỡ được niềm tự hào của riờng từng nhúm vừa mang lại lợi ớch cho toàn tổ chức.
John Baldoni đăng trờn Harvard Business Publishing - Theo tuanvietnam.net, 15/10/2009, (Nguyễn Tuyếndịch)
Mỗi cỏ nhõn được giao một cương vị, nhiệm vụ, cụng việc, họ mang theo vào cụng việc những đặcđiểm về kỹ năng, kinh nghiệm, thúi quen nhận thức riờng. Sự nỗ lực cống hiến của mỗi cỏ nhõn vỡ thành tớch lao động xuất sắc, cú thể mang lại những kết quả nhấtđịnh, nhưng cũng cú thể gõy ra những ―tổn thương‖ cho những người khỏc và cho
72
chớnh bản thõn mỡnh. Khụng chỉ một chiếc bỏnh xe cần cố gắng chạy nhanh nhất cú thể mà tất cả cỏc bỏnh xe đều cần cố gắng trong một sự phối hợp hài hoà. Liờn kết trở thành nhõn tố ngày càng cúý nghĩa quyếtđịnh. Khỏc biệt chớnh là yếu tố tạo nờn bản sắc và là thực tế hiển nhiờn. Nhưng sự khỏc biệt cũng chớnh là nguồn gốc dẫn đến mõu thuẫn, bất hoà, xung đột.
Vậy, phải làm gỡ để tạo mối liờn kết trong nhúm?
Những nghiờn cứu mớiđõy trong lĩnh vực đó gõy bất ngờ cho nhiều nhà quản lý rằng, sự phỏt triển của một khu vực, thậm chớ một quốc gia, khụng chỉphụ thuộc vào vốn kinh tế
(tài chớnh, nguồn lực vốn dĩ rất quen thuộc và phổ biến), mà vào hai ―loại vốn‖ nữa: vốn xó hội (lũng tin, mạng lưới quan hệ, chuẩn mực hành vi), vàvốn văn hoỏ (phong tục, truyền thống, bản sắc) tạo ra thế―ba chõn kiềng‖ vững chắc. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để phỏt triển, doanh nghiệpcũng thườngphải sử dụngcả ba nguồn lựcnày. Tuy nhiờn, chỳng chưa được nhận thức và khai thỏc một cỏch tương xứng với giỏ trị vàý nghĩa của chỳng. Theo cỏch tư duy truyền thống trong Lý thuyết kinh tế học thị trường, (bản thõn tờn gọiđó chỉ rừ sự thiờn vị về phương diện kinh tế), nguồn lựctrong kinh doanh bao gồm: vốn vật chất (physical capital), vốn con người (labor) vàtài nguyờn thiờn nhiờn
(land). Những nguồn lực này được chuyển hoỏ lẫn nhau dưới hỡnh thứcvốn kinh tế
(economic capital), hay vốn tài chớnh(financial capital). Cỏch nhỡn hẹp hũi nàycho thấy rừ quan điểm thực dụng, vị lợi của cỏc phương phỏp quản lý xõy dựng trờn cơ sở lý thuyết kinh tế thị trường.Cựng với sự phỏt triển của lý thuyết kinh tế và quản lý, giỏ trị (vật chất, kinh tế, tinh thần) trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong mối quan hệ thị trường giữa cỏc đối tượng hữu quan. Những nghiờn cứu về ―vốn xó hội‖, ―vốn văn hoỏ‖ cho thấyđõy là nguồn lực tiềm tàng và mang tớnh đặc thự rất cao của từng địa phương, dõn tộc. Đối với nước ta, cỏc nguồn lực truyền thống núi trờn là hạn chế, đặc biệt là cỏc nguồn lực vật chất, tài nguyờn và tài chớnh, trong khi nguồn ―vốn xó hội‖, ―vốn văn hoỏ‖ lại rất dồi dào. Nghiờn cứu về ―vốn xó hội‖ và ―vốn văn hoỏ‖ trong doanh nghiệp là cỏch thức mở rộng và tăng thờm nguồn lực cho doanh nghiệp, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phỏt triển bằng chớnh những nguồn lực nội tại của mỡnh, qua đú giỳp giải quyết những khú khăn, trở ngại của sự phỏt triển.
Như hầu hết cỏc doanh nghiệp trờn thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều nỗ lực xõy dựngsức mạnh cạnh tranh dựa trờn những yếu tố cơ bản, truyền thống là năng lực cụng nghệ, sự đột phỏ, sỏng tạo trong phương phỏp kinh doanh. Thiếu kiến thức và kinh nghiệm kinh tế thị trường, thiếu khả năng đầu tư cụng nghệ là những nguyờn nhõn dẫn đến năng lực cạnh tranh yếu kộm. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cỏch tiếp cận trờn trong phương phỏp xõy dựng năng lực cạnh tranh khú cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp nước ta vượt lờn trờn cỏc đối thủ cạnh tranh quốc tế giàu kinh nghiệm và dồi dào về nguồn lực. Tham gia vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, lợi thế để cỏc doanh nghiệp và quốc gia
73
cạnh tranh thành cụng được xỏcđịnh là ―bản sắc văn hoỏ dõn tộc‖ thể hiện trong cỏc sản phẩm, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những giỏ trị dõn tộc này tiềm ẩn trong nhận thức, thúi quen, hành vi của con người Việt Nam, trong cỏc truyền thống, phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc và trong chớnh con người (nguồn nhõn lực) trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cỏc giỏ trị này cần được nghiờn cứu và chuyển hoỏ vào trong cỏc phương phỏp quản lý của doanh nghiệp. Phỏt triển ―vốn xó hội‖, ―vốn văn hoỏ‖ cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng và hết sức cần thiết trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam khai thỏc và phỏt huy một cỏch hữu hiệu nguồn giỏ trị vụ cựng quý bỏu này của Việt Nam tiềm ẩn trong doanh nghiệp để hội nhập thành cụng vào nền kinh tế thị trường bằng giỏ trị, bản sắc độc đỏo của dõn tộc. Minh hoạ 4.8 cho thấy giỏ trịrất to lớncủa vốn xó hội.
Ngày nay, lối tư duy truyền thống theo quan niệm ―doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập và là một nhõn tố cơ bản trong hệ thống kinh tế" khụng cũn phự hợp, thay vàođú là cỏch tiếp cận hệ thống rằng ―cỏc doanh nghiệp hỡnh thành nờn những ‗cụm‘ hay ‗chuỗi‘ ngành và trở thành một bộ phận trong hệ thống kinh tế‖. Những khỏi niệm như ―cụm cụng nghiệp‖ (industrial cluster), ―chuỗi cung ứng‖ (supply chain), hay ―chuỗi giỏ trị‖ (value chain) đó trở thành phổ biến và là mụ hỡnhđang được coi là xu thế phỏt triển tất yếu. Về hệ thống kinh tế cũng theo phỏt triển theo hướng hỡnh thành cỏc ―hệ thống sinh thỏi kinh doanh‖ (business ecosystem) gồm rất nhiều ―cụm‖, ―chuỗi‖ thực hiện cỏc chức năng chuyờn mụn hoỏ liờn kết với nhau. Phương chõm: ―Liờn kết và hợp tỏc để phỏt triển trở thành nhõn tố quyết định, thay vỡ cạnh tranh và đối đầu để sống cũn.Ngày 19/10/2010, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 1914/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn ―Những giải phỏp nõng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế‖, trong đúĐề ỏn ―Phỏt triển cụm ngành cụng nghiệp, khu cụng nghiệp gắn với phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ tạo mạng liờn kết sản xuất và hỡnh thành chuỗi giỏ trị‖ là một trong những chương trỡnh hành động chủđạo.
Minh hoạ 4.8: Vốn xó hội (social capital) trong quản lý và phỏt triển doanh nghiệp
―Vốn xó hội‖ (social capital) là một lĩnh vực khoa học xó hội được quan tõm nghiờn cứu khoảng hai thập kỷ gần đõy. Cựng với hai nguồn lực quan trọng khỏc là ―vốn kinh tế‖ (economic capital) và ―vốn văn hoỏ‖ (cultural capital) – vốn xó hội được coi là ―3 cột trụ‖ cho sự phỏt triển của một quốc gia và của doanh nghiệp. Những nghiờn cứu về ―vốn xó hội‖ đó chỉ ra vai trũ của mối quan hệ xó hội của con người - trong đú lũng tin (trust), hệ thống hay mạng lưới xó hội (social network), cỏc chuẩn mực (norms) và quy tắc vận dụng trong quan hệ xó hội là những nhõn tố cốt yếu – cú thể giỳp giải thớch ở phạm vi rộng những vấn đề liờn quan đến tỡnh trạng khỏc biệt và sự ổn định trong phỏt triển kinh tế ở nhiều quốc gia. Trong nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này, cú thể kể đến một số cụng trỡnh và tỏc giả tiờu biểu sau đõy.
Nghiờn cứu của Bourrdieu đó chỉ ra ba hỡnh thức vốn: kinh tế; văn húa; xó hội và chứng minh những đúng gúp to lớncủa chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế thụng
74
quachất lượng cao của nguồn nhõn lực; [Pierre Bourdieu (1986). ―The Forms of Capital‖, in J. Richardson, ed. Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, Greenwood Press, Westport, CT ].
Nghiờn cứu của James Coleman cũng chỉ ra rằng, vốn xó hội tiềm ẩn trong: (1) cấu trỳc xó hội và (2) hành vi của thành viờn trong một cấu trỳc nhất định; và chỉ ra ba dạng thức cơ bản của ―vốn‖ đối với xó hội núi chung, với doanh nghiệp núi riờng gồm: vốnvật thể (yếu tố, phương tiệnsản xuất), vốn con người (năng lực hành động và kỹ năng chuyờn mụn), và vốn xó hội (mức độ cậy lẫn nhau giữa người với người trong xó hội); [James S. Coleman (1988), ―Social Capital in the Creation of Human Capital‖ American Journal of Sociology 94, (Supplement) S95-S120].
Nghiờn cứu của Putnam bổ sung và nhấn mạnh thờm hai yếu tố khỏc vào vốn xó hội, đú là: (i) mạng lưới xó hội và những liờn hệ qua lại hay mối quan hệ tương tỏctrong xó hội (social reciprocities); và (ii) những chuẩn mực (norms) cho phộp cỏ nhõn (cũng như tập thể) giải quyết những vấn đề chung của một nhúm người; [Putnam, R. 1993. ―The Prosperous Community — Social Capital and Public Life‖. American Prospect (13): 35-42].
Fukuyama chứng minh rằng niềm tin (trust) là một nhõn tố cốt lừi của ―vốn xó hội‖ và nú được tớch chứa trong cỏc chuẩn mực (norms), trong cỏc mối quan hệ tương tỏc và sự
phối hợp hành động giữa cỏc cỏ nhõn trong cỏc mạng xó hội (social network). ễng cũng chỉ ra mối quan hệ giữa ―vốn xó hội‖ và ―vốn văn hoỏ‖ qua việc lý giải rằng ―vốn xó hội‖ hỡnh thành dựa trờn nguồn gốc đặc trưng văn húa (những truyền thống, đạo đức, cỏc giỏ trị văn húa, nhõn cỏch); [Francis Fukuyama. (1995), Trust: The Social Values and the Creation of Prosperity, Free Press, New York].
Trong một bài viết, Grootaertđóphõn tớch mối liờn hệ giữa sự phỏt triển bền vững về kinh tế và vốn xó hội. Trong đú, tỏc giả nhấn mạnh vai trũ của việc xõy dựng lũng tin
trong việc xõy dựng mối quan hệ bền vững giữa cỏc cỏ nhõn trong hệ thống/mạng xó hội cũng như trong việc cựng nhau ra quyết định và hành động để đạt được hiệu quả cao nhất. Nghiờn cứu cũng nhấn mạnh đến mối liờn hệ giữa ―vốn xó hội‖ và cỏc hỡnh thức ―vốn‖ khỏc trong việc phỏt huy sức mạnh của chỳng; [Christian Grootaert (1997), ―Social Capital: The Missing Link?‖, in Expanding the Measure of Wealth: Indicators of Environmentally Sustainable Development, Environmentally Sustainable Development Studies and Monographs Series No. 7, The World Bank, Washington, DC.].
Krebs và cỏc đồng sự nhấn mạnh đến một sự thay đổi quan trọng trong nhận thức và biện phỏp ―quản lý định hướng con người‖ trong cỏc doanh nghiệp khi bước sang thế kỷ