Giải pháp lâu dài

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn salmonella spp và một số đặc tính của chúng trong thịt lợn tươi bán tại một số chợ của tỉnh bắc giang (Trang 58)

Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước hoặc tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y tại các cụm và trung tâm chăn nuôi trong thành phố, kiên quyết xóa bỏ các điểm giết mổ lan tràn như hiện nay.

Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc các chủ lò mổ và quầy bán thịt phải thực hiện nghiêm túc các quy trình vệ sinh thú y trong giết và bày bán. Có như vậy mới bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu và thảo luận ở phần trên cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Mẫu thịt lợn bán ở chợ Nhã Nam có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella cao nhất (25,00%), chợ Cầu Gồ có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella thấp nhất (10,00%).

2. Sự chênh lệch giữa tỷ lệ nhiễm Salmonella khi lấy mẫu vào buổi sáng và buổi chiều khá cao: Tỷ lệ nhiễm buổi sáng là 16,67%, buổi chiều là 20,00%.

3. Mức độ nhiễm Salmonella trên thịt lợn tươi khi lấy mẫu theo mùa có sự chênh lệch: Mùa Hè chiếm tỷ lệ cao (23,33%), mùa Thu chiếm tỷ lệ thấp hơn (13,33%).

4. Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được đều thể hiện các đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng như các tài liệu trong và ngoài nước đã mô tả.

5. Serovar của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được bằng kháng huyết thanh trong đó xác định được serovar S. typhimurium chiếm tỷ lệ cao nhất (50,00%), thấp nhất là S. weltevreden chiếm tỷ lệ 16,67% và S. anatum là 33,33%.

6. Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được có độc lực mạnh, sau 48 giờ kể từ khi công cường độc đã gây chết tới 83,33% chuột thí nghiệm.

7. Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập mẫn cảm với các loại kháng sinh với tỷ lệ khác nhau: Mẫn cảm mạnh với Cephalexin, SMX/TMP, Norfloxacin, kháng thuốc mạnh nhất với Clindamycin, Oxacill.

5.2. Đề nghị

- Các cơ quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các khu vực chợ.

- Gia súc, gia cầm phải được giết mổ tập trung để thuận tiện cho việc kiểm dịch trước và sau khi giết mổ.

- Khi thịt xác định bị nhiễm khuẩn, sinh độc tố hoặc mang mầm bệnh, cơ quan quản lý phải cương quyết xử lý theo đúng quy định về vệ sinh phòng dịch của nhà nước.

- Khu vực bán thịt phải được tập trung, nơi bày bán thịt phải làm bằng các vật liệu không tích ẩm để dễ vệ sinh, khu vực xung quanh nơi bán thịt phải được vệ sinh thường xuyên.

- Người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn mua thực phẩm và thời gian mua hợp lý.

- Cần tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật trên thịt khi lưu thông trên thị trường trên diện rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía

nam”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 13, số 2, tr 37 - 42.

2. Nguyễn Hữu Bình (1991), Bệnh thương hàn, Bách khoa bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn, Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 80 - 84. 3. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số

thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk”, Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 53.

4. Dương Thùy Dung (2010), Nghiên cứu sự ô nhiễm của thịt lợn tươi bởi một số chỉ tiêu vi khuẩn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ sinh học.

5. Đậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn

nuôi”, Tạp chí KHKT Thú y, số 3, tr 35 - 39.

6. Trần Thị Hạnh (1994), “Vi sinh vật trong bột cá dùng làm thức ăn trong chăn nuôi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, tập 1.

7. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn (2002), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm S. typhimurium và S. enteritidis ở gà tại một số trại giống thuộc các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số 2 - 2009, tr 22 - 23. 8. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương

Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp tại cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công”, Tạp chí KHKT Thú y, tập16, số 2, tr 51 - 56.

9. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1998), Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Hà Nội, tr 134 - 137.

10. Phạm Hồng Ngân (2000), Một số yếu tố độc lực cơ bản của vi khuẩn Salmonella, Chuyên đề luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 26.

11. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000),

Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác

định một số đặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập

được và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996 - 2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171 - 176.

12. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật thú y, tập 3, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

14. Phương pháp xác định chỉ tiêu vi khuẩn Salmonella trong thịt tươi TCVN 5153:1990, Hà Nội.

15. Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

16. Lê Văn Tạo (1989), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella typhimurium, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 - 63.

17. Lê Văn Tạo (1993), Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Ngọc Tuân (1997), Vệ sinh thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu một sốđặc tính của Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.

20. Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 5 - 10 21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi

sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 67.

22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu sự ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm có nguồn gốc từđộng vật trên thị trường Hà Nội, Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp.

24. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn

Salmonella và E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, số 4, tr 29 - 35.

25. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự

nhiễm khuẩn trên thịt, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội. 26. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Koichi Takeshi, Văn Thị Hường, Lê Thị

Minh Hằng, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Trần Việt Dũng Kiên, Nguyễn Thu Hằng, Phạm Ngọc Bảo, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quý, Eiki Yamasaki, Sou-ichi Makino (2009), “Tỷ lệ nhiễm và một số đặc tính của vi khuẩn Salmonella spp, phân lập từ thịt tươi bán trên địa bàn Hà Nội”,

Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 6, tr 25 - 32.

27. Võ Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella spp trong thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Phân loại định type vi khuẩn S.typhimurium và S. enteritidis, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

28. Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh và Lưu Quỳnh Hương (2004), “Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa học các chủng Salmonella phân lập được trong thực phẩm, nguồn gốc động vật trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT thú y, tập IX (số 4), tr 50.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

29. Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002),

Isolaiton of Salmonella from Diarrheic Feces of Pigs, J. Vet. Med. Sci, 64,

2, p. 159 - 160.

30. Bean N.H, Griffin P.M (1990), Foodbone diesease outbreaks in the United States, (1973 - 1987) Pathogens, vehicles and trends, J - Food -

Prot, Iowa; International Assosciation of Milk, Food and Environmental Sanitariums, p.804 - 817.

31. Dean J.H, Luster M.I, Boorman G.A (1982), Immunotoxicology, immuno pharcology, P. sirois and M. Rolapteszezysky, p. 144 - 200.

32. FAO (1992), Manual of Food quality Control 4.rew.1.Microbiological analysis. Published by Food and Agriculture Organization of United Nations Rome, Editor D. Andrews.

33. Jones G.W, Richardson A.J (1981), The attachment to of hela cells by S. typhimurium the contribution of manose sensitive and manose - sensitive haemaglutimate activities, J. Gen. Microbiol, V 127, p. 361 - 370.

34. Kauffman F (1972), Serologycal diagnosis of Salmonella, p 4 - 10

35. Kishima M, Uchida I, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K,

Aoki H, Matsuura K, and Yamamoto K (2008), Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan.

36. Muller W.H, Trust T.J, Ray W (1989), Fimbriation genes of Salmonella enteritidis, J - Bacterol Washington, D.C.

37. Noordhuizen, K.Frankena, E.A.M Gratt, K.H (1997), Animal health care and publis health issues, World congress on food hygiene, p. 4 - 8.

38. Peterson J.W (1980), Salmonella toxin, Pharm. A ther. VII, p. 719 - 724. 39. Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder

Schweine Krankheiten, Parey Buchverlag, Berlin, p. 334 - 338.

40. Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology, Wolfe publishing, Mosby-Year Book Europe

Limited.

41. Selbizt H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren, Berl

Much. Tieruzl. Wschr, 144, p. 423 – 428.

42. Wall and Aclark G. D. Roos, S. Lebaigue, C. Douglas (1998),

Comprehensive outbreak survellence, The key to understanding the

changing epidemiology of foodborne disease, p. 212 – 224

III. TÀI LIỆU INTERNET

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn salmonella spp và một số đặc tính của chúng trong thịt lợn tươi bán tại một số chợ của tỉnh bắc giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)