Kiến nghị đối với Agribank

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 93 - 100)

Nhằm góp phần hạn chế RRTD của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và hệ thống Agribank nói chung, nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu, đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả, Agribank cần chú trọng một số điểm sau:

- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ làm cơ sở cho chi nhánh thực hiện tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý rủi ro tốt hơn. Xây dựng chiến lƣợc tăng trƣởng tín dụng phân theo đối tƣợng khách hàng, ngành kinh tế và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá, phân loại khách hàng.

- Tạo môi trƣờng thể chế nội bộ minh bạch và lành mạnh, hiệu quả. Xây dựng mối liên kết giữa các chi nhánh, phòng ban, thƣờng xuyên có sự trao đổi thông tin giữa các chi nhánh trực thuộc.

- Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho toàn bộ các cán bộ, nhân viên của chi nhánh nói chung và các CBTD của chi nhánh nói riêng. Qua đó nhằm trang bị thêm kiến thức, kỹ năng mới cho những đối tƣợng này. Mặt khác, cần tăng cƣờng tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận hay tổ chức các cuộc thi CBTD giỏi giữa các chi nhánh với nhau nhằm khích lệ tinh thần tự học của các chi nhánh và qua đó các chi nhánh có thể học hỏi thêm kinh nghiệm của nhau.

- Cần cập nhật, tổng hợp và lƣu giữ các thông tin liên quan đến các ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp, để có thể bổ trợ thêm cho việc thu thập và xử lý thông tin của các chi nhánh.

85

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra những nhận xét về ƣu điểm, hạn chế của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi kết hợp với cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng tại Chƣơng 1, Chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra định hƣớng phát triển chung của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi và định hƣớng trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; đồng thời đã nghiên cứu và đƣa ra một số giải pháp có thể vận dụng trong thực tế nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho chi nhánh. Bên cạnh đó, đề xuất một số kiến nghị với NHNN, Agribank để Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi thành công hơn nữa trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của mình.

86

KẾT LUẬN

Agribank cũng nhƣ các NHTM khác đang đứng trƣớc thách thức về cạnh tranh và gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn hiện nay: tăng trƣởng tín dụng đạt thấp, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, khả năng thu hồi nợ xấu gặp nhiều khó khăn… Do đó, việc xây dựng và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế hiệu quả rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một yêu cầu bức thiết và quan trọng nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình kinh doanh và phát triển của một NHTM.

Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa nhiều rủi ro đặc biệt và thƣờng xuyên là RRTD. Do đó, để có sự tăng trƣởng ổn định cần thiết phải tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập DPRR làm ảnh hƣởng đến tài chính của toàn ngân hàng và thu nhập của cán bộ viên chức. Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank là mối quan tâm hàng đầu.

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về RRTD và kinh nghiệm của một số ngân hàng trong và ngoài nƣớc từ đó rút ra bài học cho Agribank, đồng thời phân tích và đánh giá RRTD và các nguyên nhân dẫn đến RRTD tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua, luận văn cũng đã mạnh dạn nêu lên những giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nói chung và Agribank chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

* Hạn chế của luận văn:

- Hạn chế thứ nhất của luận văn là chỉ đƣợc tiến hành với đối tƣợng nghiên cứu là Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, do vậy những kết quả nghiên cứu đó chƣa thể áp dụng cho tất cả các Chi nhánh của Agribank trong cả nƣớc. Do điều kiện thời gian, khả năng nghiên cứu của tác giả còn hạn chế trong khi lĩnh vực nhiên cứu lại rất phức tạp và liên quan đến nhiều văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, định chế của Ngành...nên để có đƣợc một nghiên cứu tổng hợp, logic cho các Chi nhánh khác trong cả nƣớc đòi hỏi cần phải có một nghiên cứu rộng hơn, thời gian dài hơn với số liệu nghiên cứu lớn hơn.

87

- Hạn chế thứ hai của luận văn là mới chỉ đánh giá dựa trên định tính, chƣa thực hiện định lƣợng đƣợc, nên kết quả thu đƣợc chƣa đạt đƣợc mong muốn tối ƣu nhất. Việc dùng mô hình định lƣợng theo thuật toán mà cụ thể là mô hình kinh tế lƣợng đã không đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.

* Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu tiếp theo cần đivào định lƣợng để kết quả nghiên cứu có thể đƣa ra một mô hình định lƣợng, xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng. Đồng thời, nghiên cứu tiếp theo cũng nên mở rộng phạm vi nghiên cứu ở nhiều chi nhánh khác nhau, bởi mỗi chi nhánh có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau sẽ có chính sách tín dụng khác nhau và thực trạng hoạt động tín dụng cũng nhƣ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cũng rất khác nhau.

Tuy đã có nhiều nỗ lực, cố gắng trong nghiên cứu thực hiện đề tài này, nhƣng khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng của những ngƣời quan tâm.

88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu Tiếng Việt

[1] Agribank (2004), Sổ tay tín dụng;

[2] Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo

tổng kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán;

[3] Agribank (2008), IPCAS – Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (2010,

2011, 2012, 2013, 2014).

[4] Agribank (2011),Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Quyết định số 1197/QĐ-

NHNo-XLRR ngày 18/10/2011;

[5] Agribank (2014), Quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV ngày 15/01/2014;

[6] Agribank (2014), Quy trình cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp trong

hệ thống Agribank, Quyết định số 766/QĐ-KHDN ngày 01/8/2014;

[7] Agribank (2014), Quy trình cho vay đối với khách hàng là Hộ sản xuất và cá nhân trong hệ thống Agribank, Quyết định số 836/QĐ-HSX ngày 07/8/2014;

[8] Agribank (2014), Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank, Quyết định số 450/HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014;

[9] Đào Minh Phúc (2013), Giới thiệu một số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng - giải pháp giảm thiểu nợ xấu, Bài viết cho Trung tâm thông tin tín dụng NHNN Việt Nam;

[10] Hồ Diệu (2000), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê;

[11] Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc

và một số nền kinh tế khác, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright;

[12] Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi

ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội;

[13] Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê;

[14] Nguyễn Văn Tiến(2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê;

[15] Nguyễn Minh Kiều (2013), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính;

89

[16] Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2011), Khủng hoảng nợ xẫu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển;

[17] Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội;

[18] Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), Chính sách tiền tệ năm 2013 và định hƣớng năm 2014;

[19] Nguyễn Xuân Đồng (2012), Bàn về vai trò của xếp hạng tín dụng đối với phát

triển kinh tế và quản trị rủi ro, Bài viết cho Trung tâm thông tin tín dụng NHNN Việt Nam;

[20] Nguyễn Thùy Trang (2012), Rủi ro trong hoạt động ngân hàng-nhìn từ góc độ

đạo đức, Tạp chí ngân hàng số 23 tháng 12/2012;

[21] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng

đối với khách hàng, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNNcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc;

[22] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005),Quy định về phân loại nợ, trích lập và

sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc;

[23] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Quy định về phân loại tài sản có, mức

trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc;

[24] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức

tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 29/6/2010, có hiệu lực 01/01/2011;

[25] Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê.

[26] Tô Ngọc Hƣng (2014), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Lao động – xã hội;

[27] Tô Ngọc Hƣng (2012), Giải pháp phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí học viên Ngân hàng.

90

[28] Anthony Saunders (1994), Financial Institutions Management: A Modern

Perspective, Richard D Irwin;

[29] Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the

Management of Credit Risk;

[30] Basel Committee on Banking Supervision (2003), Consultative document, The

New Basel Capital Accord;

[31] Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence ofCapital Measurement and Capital Standards(A Revised Framework);

[32] Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions;

[33] Hennie van Greuning – Sonja B rajovic Bratanovic (2009), Analyzing Bankinh

Risk: A framework for Assessing Corporate Governance and Risk, World Bank Training Series;

[34] Thomas P.Fitch (2006), Dictionary of Banking Term, Barron’s Business

Guides;

[35] Timothy W. Koch- S.Scott MacDonald (2014), Bank Management, Cengage

PHỤ LỤC SỐ 01:

QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)