Mục tiêu quản trị rủi ro tíndụn gở Agribankchi nhánh tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 83 - 85)

Ngãi trong thời gian tới

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Chi nhánh trong thời gian tới cần phải đáp ứng đƣợc các mục tiêu sau:

Một là: Giảm thiểu rủi ro tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣng đảm bảo tăng trƣởng theo chính sách và định hƣớng tín dụng đã đề ra. Mục tiêu về chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh là tỷ lệ nợ xấu dƣới 2%. Nợ xấu đƣợc phân loại theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hai là: Phân tán rủi ro trong danh mục đầu tƣ tín dụng theo định hƣớng lựa chọn những ngành nghề, lĩnh vực và nhóm khách hàng có khả năng phát triển tốt và đạt hiệu quả; không đầu tƣ quá mạnh, đầu tƣ theo phong trào vào một nhóm ngành hàng/khách hàng cho dù ngành nghề/khách hàng đó đang có sự tăng trƣởng và phát triển mạnh mẽ nhƣng có khả năng bão hòa hoặc cung vƣợt cầu trong tƣơng lai. Phát triển nền khách hàng trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc khách hàng tốt, xếp hạng từ nhóm A trở lên, ƣu tiên phát triển tín dụng bán lẻ, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa kết hợp với việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đi kèm, đảm bảo mức tăng trƣởng tín dụng hợp lý.

Ba là: Tập trung gia tăng khả năng kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của Chi nhánh thông qua nâng cao chất lƣợng thẩm định, tăng cƣờng năng lực tự giám sát và quản trị rủi ro tín dụng nội bộ.

75

Bốn là: Củng cố và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ Ngân hàng theo hƣớng chú trọng đào tào, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phòng ngừa rủi ro.

Năm là: Tăng cƣờng công tác quản lý khách hàng, giám sát chặt chẽ các khoản nợ tồn đọng. Xây dựng các biện pháp để thu hồi các khoản nợ xấu và nợ đã đƣợc xử lý rủi ro.

Sáu là : Xây dựng tiêu chí xác định nhóm khách hàng liên quan:Nhóm khách hàng có liên quan là các doanh nghiệp nhà nƣớc (Tập đoàn kinh tế/Tổng Công ty/Công ty).

Nhóm khách hàng có liên quan là nhóm doanh nghiệp ngoài quốc doanh (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài).

3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ vào quy trình quản trị rủi ro tín dụng sau khi hoàn thiện gồm có bốn giai đoạn cơ bản nhƣ sau: nhận diện rủi ro; đánh giá rủi ro; kiểm soát rủi ro; tài trợ rủi ro tín dụng.

- Giai đoạn 1: Nhận diện RRTD bằng việc xây dựng hệ thống xếp hạng, cập nhật thông tin từ môi trƣờng bên ngoài NH và môi trƣờng trong NH.

- Giai đoạn 2: Đo lƣờng RRTD tính toán tổn thất tín dụng ƣớc tính dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ (IRB) và tính toán các chỉ tiêu đo lƣờng RRTD.

- Giai đoạn 3: Kiểm soát RRTD trƣớc, trong và sau khi cho vay.

- Giai đoạn 4: Tài trợ RRTD, thực hiện các biện pháp có thể để thu hồi toàn bộ khoản tín dụng đã cấp.

Sau đó thực hiện đánh giá các tổn thất, đƣa ra các nhận định về ƣu nhƣợc điểm của các nội dung nhận dạng, đo lƣờng, kiểm soát và tài trợ. Cuối cùng là thực hiện điều chỉnh lại các nội dung quản trị RRTD trong hoạt động cho vay.

Để quy trình này đƣợc vận hành tốt đòi hỏi các nội dung nhận diện, đánh giá, kiểm soát và tài trợ đƣợc thực hiện liên tục theo một tiến trình nhất định và đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Chi nhánh cần phải có trách nhiệm thi hành và phát triển các chính sách đảm bảo cho quy trình quản trị rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện một cách tốt nhất. Việc xây dựng và

76

thực hiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng đúng và sát với thực tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế, giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Vì vậy tôi đƣa ra bốn nhóm giải pháp nhƣ sau:

3.2.1. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng 3.2.1.1 Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)