của Việt Nam
của Việt Nam chi thƣờng xuyên và chi ngân sách khác, cơ cấu này không đổi từ NSTW đến NSĐP. Ngân sách Việt Nam đƣợc tổ chức theo kiểu ngân sách lồng ghép, nghĩa là ngân sách cấp trên đảm bảo nguồn thu cho ngân sách cấp dƣới đối với những địa phƣơng có nguồn thu không đảm bảo nhiệm vụ chi, và ngƣợc lại những địa phƣơng có nguồn thu cao hơn nhiệm vụ chi thì phải điều tiết về ngân sách cấp trên để tạo nguồn cho NSTW hỗ trợ cho những địa phƣơng có nguồn thu không đảm bảo nhiệm vụ chi nhằm đảm bảo công bằng và phát triển đồng đều giữa các địa phƣơng. Do đó, đối với ngân sách địa phƣơng không có khái niệm bội thu hay bội chi ngân sách , khái niệm bội thu hay bội chi ngân sách chỉ dành cho NSTW hay ngân sách Quốc gia, Điều 4, 5 Nghị định 60/2003/NĐ-CP (2003). Đến năm 2015, Khoản 1 Điều 4 Luật ngân sách nhà nƣớc số 83/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 thay thế cho Luật NSNN số 01/2012/QH11 quy định rõ bội chi NSNN bao gồm bội chi ngân sách trung ƣơng và bội chi ngân sách cấp tỉnh.
Tại Việt Nam ngoài một số tỉnh, thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng... có nguồn thu lớn hơn nhiệm vụ chi, các tỉnh, thành phố còn lại hầu hết phải nhận bổ sung cân đối ngân sách từ NSTW.
Trong cơ cấu chi ngân sách của Việt Nam hiện nay, chi ngân sách khác của cả nƣớc hay tại các địa phƣơng chiếm tỷ lệ không nhỏ. Để hiểu rõ chi ngân sách khác