CÁC BIẾN CHỨNG XUẤT HIỆN CHẬM

Một phần của tài liệu nghiên cứu về MỔ CHẮP, mổ quặm và ứng dụng vào cuộc sống (Trang 45 - 46)

- 1.7 CÁC PHẪU THUẬT TẠO RÒ DƯỚI VẠT CỦNG MẠC KHÁC

3.3CÁC BIẾN CHỨNG XUẤT HIỆN CHẬM

3. NHỮNG BIẾN CHỨNG XẢY RA TRONG VÀ SAU KHI MỔ

3.3CÁC BIẾN CHỨNG XUẤT HIỆN CHẬM

3.3.1 Viêm màng bồ đào chậm: có khi xảy ra rất muộn sau nhiêu tháng, thậm chí hàng năm sau khi mổ; tuy nhiên, thường xuất hiện nhất trong tháng đầu sau khi mổ. Tăng nhãn áp kéo dài, xuất huyết tiền phòng, xẹp tiền phòng... là nhũng diều kiện thuận lọi cho biến chứng viêm màng bồ dào phát triền.

3.3.2 Nhiễm khuẩn vết mổ: thường là do lớp kết mạc phủ trên lỗ rò quá- mỏng; các vi khuẩn xâm nhập vào nhãn cầu qua lỗ rò có thế gây ra viêm màng bồ đào, viêm nội nhãn, viêm mủ nhãn cầu.

Những nguyên nhân thuận lọi của biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là:

- Viêm kết mạc.

- Bệnh mắt hột với biến chứng quặm.

- Kết mạc nhãn cầu của người bệnh quá mộng.

Dự phòng:

- Tạo vạt kết mạc dày.

- Chi định các phẫu thuật với vạt cúng mạc.

- Tố chức theo dõi ngoai trú những bệnh nhân đã được mổ điều trị glocom.

Xù trí:

- Tiêm truyền tĩnh mạch kháng sinh (penicilin , tetracyclin, gentamyxin...) vói hemisuccinat cortison.

- Nhỏ vào mắt đau: dung dịch kháng sinh , atropin cortison.

3.3.2. Tăng nhăn áp thứ phát: sau khi mổ độ một tuần, hầu hết các

hai trò di khoảng 5 đến 10% số trường hợp nhãn áp lại tăng lên trên mức bình thường. Tăng nhãn áp thứ phát có nhiều nguyên nhân phức tạp, thừơng gặp là:

- Sẹo rò bị xo cứng, phì đại. Hình thúc be ngoài thấy sẹo mổ phồng to, nhung thục chất tổ chức xo đã bít mất lỗ rò, lưu thông thủy dịch bị ngăn trò, do đó nhãn áp tăng lại.

Lỗ rò cắt qua củng mạc không thông; thường là do cắt hay khoan cúng mạc quá

- bé hoặc còn sót lại một lớp mỏng cùng mạc (phẫu thuật Lagrange, Elliot, cắt bè cúng mạt”).

- Một số tác giả còn cho rằng tổ chức bao Tenon, nếu không được cắt bỏ thật sạch, có thể chui vào lỗ rò gây tăng nhãn áp thứ phát.

Xử trí:

- Điêu trị bằng thuốc: pilocarpin, acetazolamid, glycerol, nếu nhãn áp không bình ồn lâu dài, càn phẫu thuật lại.

Áp điện sau thể mi, tuy ít gây ra biến chứng, nhung kết quà không chắc chắn.

- Thường thường giải pháp cuối cùng dối vói biến chứng này là phài mổ tạo lỗ rò ó phía dưới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về MỔ CHẮP, mổ quặm và ứng dụng vào cuộc sống (Trang 45 - 46)