- 1.7 CÁC PHẪU THUẬT TẠO RÒ DƯỚI VẠT CỦNG MẠC KHÁC
2. CÁC PHẪU THUẬT LÀM GIẢM LƯU LƯỢNG THỦY DỊCH
Các phẫu thuật này đều nhằm mục đích làm xo hóa vùng thế mi hay làm giám lượng máu đến vùng thề mi, do đó sụ dinh dưỡng ở đây bị kém đi và hậu quả là làm giám lưu lượng của thủy dịch. Hiệu lực của các loại phẫu thuật này thường không được lâu và vững chắc, ngày nay người ta dùng các phương pháp này trong những trường hợp sau:
- Glocom dã mổ tạo 16 rò nhưng nhãn áp chưa bình ổn.
- Tăng nhãn áp sau phẫu thuật mổ lấy thế thùy tinh (kết quả khổng chắc chắn).
Có hai loại phẫu thuật đang còn được áp dụng trong ngành nhãn khoa nước ta:
2.1 ÁP ĐIỆN ĐÔNG SAU THỂ MI
Do L. và R. Weckers (1942) đề ra nhằm áp điện đông vào vùng pars plana của thể mi làm ức chế sự tiết thủy dịch.
2.1.1 Dụng cụ
- 1 máy diện đông có dầu diện cục hình cầu, đường kính 3/4milimet. Cặp kim, kim chi cố định nhãn càu, kim kết mạc và chi lự tiêu, kéo cong nhó đổ cắt kết mạc, dao khía Desmarres, mốc mổ lác.
2.1.2. Kỹ thuật mổ: Sau khi gây tê như thường lệ, cố định nhãn càu,
rồi cất một vòng trên kết mạc cách rìa 3mm (nếu nhãn áp không cao lắm, cồ thổ cắt 1/2 vòng kết mạc ở bán cầu dưới). Phẫu tích kết mạc cách rìa 13 - 14mm, cầm máu bằng móc lác ho nóng.
Kiếm tra máy điện đông, buộc cục âm của máy vào cổ tay người bệnh: áp điện cực trục tiếp lên củng mạc cách rìa 8mm. Mỗi điểm áp 15 giây, nhiệt độ đạt khoảng 90°c sau 5 giây và giữ nhiệt độ đó 10 giây. Củng mạc quanh điềm áp điện trắng ra là được. Số điểm áp tù 12 đến 20, tùy theo áp toàn chu vi hay 1/2 chu vi. Cuối cùng phủ và khâu lại vạt kết mạc bằng chỉ tự tiêu.
2.2 ÁP ĐIỆN ĐÔNG CÁC ĐỘNG MẠCH THỂ MI.
Còn gọi là phẫu thuật Arato, do Arato và Kettesy đề ra nhằm làm giảm sự sản xuất thủy dịch bằng cách làm hẹp hoặc.tắc các động mạch mi dài sau và một số động mạnh mi trước.
2.1.1 Dụng cụ: như trong phẫu thuật áp điện sâu thế mi.
Kỹ thuật mổ: cắt kết mạc theo hai đường song song cách rìa 5m ở vị trí III giò và IV giò, mỗi đường dài l0mm. Phẫu tích kết mạc đế bộc lộ co thẳng trong và cơ thẳng ngoài. Áp điện cục trục tiếp lên cùng mạc ngay trước chỗ bám của các co thẳng trong và cơ thẳng ngoài.
Mỗi lần áp khoáng 10 - 12 giây, cường độ từ 30 dến 50mA (nhiệt độ đạt khoảng 80°C). Trước mỗi cơ áp từ 8 đến 10điểm chia làm hai hàng, cách nhau 1mm. Cuối cùng khâu vắt kết mạc bang chi tự tiêu.
Cà hai loại phẫu thuật làm giám sự tiết thủy dịch kế trên có chung hai ưu điểm:
- ít gây ra biến chứng vì không phải lĩiò nhân cầu.
- Có thể tiến hành dược nhiều làn trôn một nhãn cầu.