Hệ thống phản ánh quy mô phát triển công ty

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển công ty tnhh sơn quảng hạ việt nam (Trang 75 - 79)

- Số liệu thứ cấp

3.4.1. Hệ thống phản ánh quy mô phát triển công ty

Qui mô công ty là phạm trù phản ánh độ lớn của công ty đó và cách thức tổ chức, bố trí các bộ phận cấu thành công ty.Qui mô của công ty bao gồm cả mặt lượng và chất.

Về mặt lượng người ta sử dụng những tiêu chí định lượng cụ thể, hay nói cách khác độ lớn mạnh của công ty phụ thuộc trực tiếp vào trình độ tích tụ, tập trung hóa sản xuất càng cao, qui mô càng lớn. Mặt khác quá trình tích tụ tập trung hóa diễn ra song song với quá trình nâng cao trình độ chuyên môn hóa, mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế.

Về mặt chất: Qui mô công ty không phải là sự tập hợp giản đơn các bộ

phận cấu thành doanh nghiệp mà nó phản ánh cách thức tố chức, sắp xếp các bộ phận ấy theo yêu cầu thực hiện, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Cách thức sắp xếp các bộ phận trong công ty phụ thuộc vào nhiều nhân tố

khác nhau như: độ lớn của công ty, đặc điểm lĩnh vực kinh doanh, mối liên kết quan hệ kinh tế mà doanh nghiệp tham gia…

Qui mô của công ty là qui mô đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị

trường. Do vậ qui mô của công ty không nhất thiết phải là qui mô lớn. Mỗi loại qui mô công ty đều có những ưu và nhược điểm khác nhau. Việc lựa chọn qui mô hợp lý của công ty đặc biệt quan trọng vì:

- Nó qui định trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơ bản.

- Ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và qua đó ảnh hưởng tới khả năng tồn tại và phát triển công ty trong môi trường cạnh tranh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67

- Chi phối đến tiềm lực kinh tếđất nước.

Có thể tổng hợp ưu, nhược điểm của mỗi loại qui mô doanh nghiệp trong bảng so sánh dưới đây:

Nội dung so sánh Công ty qui mô lớn Công ty qui mô vừa và nhỏ 1.Khả năng áp dụng công nghệ mới và phát triển công nghệ - Có ưu thế vì phù hợp với xu thế phát triển công nghệ, có tiềm lực vật chất tài chính và lao động. - Có khả năng trình

độ chuyên môn hóa cao. 2.Sử dụng vốn đầu tư - Nhu cầu vốn - Tỷ suất vốn - Thời gian hòa vốn - Lớn - Dài - Chậm - Nhỏ - Dài - Nhanh 3. Chi phí sản xuất - Mức tiêu hao NVL

- Chi phí quản lý cho đơn vị sản phẩm - Giá thành đơn vị sản phẩm - Thấp - Thấp -Thấp - Cao - Cao -Cao 4.Vị thế trên thị trường - Khả năng chuyển hướng doanh nghiệp - Lớn - Chậm - Nhỏ - Nhanh 5. Đáp ứng nhu cầu - Nhu cầu rộng - Nhu cầu đặc thù - Có ưu thế - Bị hạn chế - Bị hạn chế - Có ưu thế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

trong chiến tranh vệ

3.4.1.1. Tài sản và nguồn vốn

Biến động về tài sản:

Biến động tài sản nhằm giúp ta tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ thay đổi như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ

những dấu hiệu tích cực hay thụđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế hay phụ thuộc cho chiến lược, kế

hoạch sản xuất kinh doanh của công ty hay không?

Để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tác động về cơ cấu tài sản, ta sẽ so sánh sự biến động giwuax kỳ phân tích với kỳ gốc về số tuyết

đối và tương đối trển tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản như: tiền và các khoản tương đương tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản..

Biến động về nguồn vốn:

Tượng tự như phần biến động của tài sản, biến động của các khoản mục nguồn vốn cũng giúp chúng ta tìm hiểu sự thay đổi về giá trị , tỷ trọng của nguồn vốn , sự thay đổi đó có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng vận dụng, khai thác nguồn vốn cho thị

trường sản xuất kinh doanh hay không và có phù hợp với chiến lược , kế

hoạch sản xuất kinh doanh của công ty mình hay không.

Trước hết các nhà phân tích cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn như: Nợ phải trả, vay dài hạn…

Mối tương quan giữa tài sản và nguồn vốn:

Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

kinh doanh . Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích nhận thức được sự

hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng đúng mục

đích nợ ngắn hạn. Ngược lại nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn.

Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn + Vốn CSH Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Tài sản dài hạn Nợ dài hạn + Vốn CSH Đầu tư tài chính dài hạn Xây dựng cơ bản dở dang Ký quĩ, ký cược dài hạn

Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng

đúng mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu, nhưng nếu phần thiếu hụt

được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý như trình bày ở phần cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ

dài hạn điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn. Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn, vừa thể hiện việc sử dụng sai mục đích nợ dài hạn. Điều đó có thể dẫn tới lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn tài chính doanh nghiệp.

Ngoài mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn chúng ta cần chú trọng đến nguồn vốn lưu động thường xuyên. Nguồn vốn lưu động thường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

xuyên không những biểu hiện quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn mà nó còn có thể cho chúng ta nhận thức được những dấu hiệu tình hình tài chính trong sử dụng tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp.

Quá trình luân chuyển vốn doanh nghiệp phải hình thành nên phần dư

ra giữa tài sản ngắn hạn so với nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn phải lớn hơn tài sản dài hạn mới đảm bảo cho hoạt động thường xuyên, phù hợp với sự hình thành, phát triển và mục đích sử dụng vốn. Phần chênh lệch này gọi là vốn lưu động thường xuyên. Căn cứ vào mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, ta có các mối quan hệ cân đối sau:

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển công ty tnhh sơn quảng hạ việt nam (Trang 75 - 79)