Xác định nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng và sản xuất trứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long (Trang 33 - 37)

Cơ sở khoa học để xác định nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng và sản xuất trứng là dựa trên năng lượng tích lũy trong sản phẩm. Điều này cũng biến động rất lớn phụ thuộc vào môi trường, thức ăn và cơ thể thú nên khó tính toán thật chính xác được. Tuy

Loài động vật

Sự sản sinh nhiệt lúc đói

KJ/kg 0,75

Nhu cầu duy trì

KJ ME/kg 0,75 thể trọng KJ ME/kg thể trọng

Gà mái (2 kg) 293 440 370

Gà trống (4 kg) 390 586 415

Ngỗng (4 kg) 390 586 415

Vịt (3 kg) 460 700 532

Nguồn: Dương Thanh Liêm (1999) [14].

15

nhiên qua nuôi dưỡng thực hành trong điều kiện chuẩn, có thể ước lượng để tính toán.

- Phương pháp thứ nhất: khả năng chuyển hóa năng lượng vào thành phần tỷ trọng của gà trình bày ở Bảng 1.4.

Bảng 1.4 Khả năng chuyển hóa năng lượng vào thành phần tăng khối lượng gà

Các loại gia cầm Tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng trao đổi

(ME) vào tăng khối lượng gà

- Gà thịt 7 tuần tuổi (P=1,6 kg) 20- 25

- Gà 20 tuần (P=1,8 kg) 10- 12

- Gà mái đẻ (200 quả/năm) 16- 18

- Gà mái đẻ (250 quả/năm) 20- 22

Nguồn: Dương Thanh Liêm (1999) [14].

Qua Bảng 1.4 trên cho ta thấy gà có sức sản xuất càng lớn thì khả năng chuyển hóa năng lượng vào sản phẩm càng cao. Năng lượng tích lũy vào sản phẩm được gọi là năng lượng thuần (NE).

Muốn có năng lượng sản xuất (NEp) ta lấy năng lượng thuần x 2. Điều này có nghĩa là: NEp = 2 NE

- Phương pháp 2: phức tạp hơn, đòi hỏi ta phải phân tích thành phần của sự tăng trọng. Biết được năng lượng của lipit và protein gia cầm ta dễ dàng tính ra năng lượng tích lũy trong thành phần tăng trọng.

Vì lipit không tan trong nước không liên kết với nước nên khi tích 1g lipit vào cơ Để tạo 1g lipit gia cầm (có 39,5 J) nhất thiết phải cung cấp 50-

55 JME. Như vậy hệ số chuyển hóa NE/ME = 1/3 - 1/4

Để tạo 1 g protein gia cầm (có 23,9 J) nhất thiết phải cung cấp 45 -50 JME. Như vậy hệ số chuyển hóa NE/ME = 2 - 2,2

16

thể thì chỉ làm cho cơ thể tăng trọng được 1,15 g trọng lượng. Protein thì ngược lại, liên kết được với nước nên khi tích 1 g protein vào cơ thể thì nó sẽ làm tăng trọng được 4- 5 g khối lượng.

- Phương pháp 3: Áp dụng để tính cho gà mái đẻ trong giai đoạn sản xuất trứng. Nguyên lý cơ bản là tính nhu cầu cho từng loại (duy trì, tăng trọng và sản xuất trứng). Dựa trên thí nghiệm cơ bản, người ta thu các hệ số sau đây để căn cứ tính toán:

Như vậy để tạo 1 quả trứng có khối lượng 60 g cần phải cung cấp năng lượng trao đổi (ME) cho sản xuất trứng là :

6,7 KJ x 60 g x 100/60 = 670 KJ

Ví dụ: Tính nhu cầu 1 gà mái đẻ có khối lượng 1,5kg (1,50,75

= 1,35) ở giai đoạn sản xuất trứng cao (tỷ lệ đẻ 90 %), khối lượng trứng 60 g, tăng khối lượng cơ thể 3 g/ngày. Cách tính như sau:

Nhu cầu ME cho duy trì: 440 KJ x 1,35 = 594 KJ

Nhu cầu ME cho sản xuất trứng: 670 KJ x 90/100 = 603 KJ Nhu cầu ME cho tăng trọng 3g/ngày: 25 KJ x 3 = 75 KJ

Tổng cộng nhu cầu năng lượng cho gà mái đẻ trong ngày là 1.272 KJ = 1,272 MJ. Trong thực tế sản xuất gà mái đẻ có trọng lượng 1,5 kg điều kiện khí hậu mát mẻ nó chỉ ăn hết 110 g thức ăn/ngày.

Thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ thường có mức năng lượng trao đổi 2.750 Kcal/kg thức ăn hoặc 11,506 MJ. Như vậy mức năng lượng trao đổi của gà mái ăn vào trong một ngày sẽ là:

11,506 MJ x 0,110 kg = 1,266 MJ gần giống với nhu cầu lý thuyết tính toán trên (1,272 MJ).

Richard và Malden (1990) [69] vào những ngày trời nóng gà ăn ít thức ăn, muốn 1g khối lượng trứng tươi có 6,7 KJ. Hệ số chuyển hóa năng

17

gà sản xuất bình thường ta phải tăng mức năng lượng trong thức ăn hỗn hợp. Năng lượng tăng thêm này tốt nhất lấy từ sự bổ sung chất béo vào khẩu phần vì khi cơ thể chuyển hóa năng lượng từ chất béo không tỏa nhiệt làm cho thân nhiệt cao như chất bột đường và protein. Như vậy gà mái đẻ chịu stress nhiệt tốt hơn. Điều này cần lưu ý nhiều ở các nước nhiệt đới.

- Phương pháp 4: Tổng hợp các yếu tố vào một công thức để tính toán

Trong đó:

kg0,75 : là trọng lượng trao đổi (trọng lượng gà lũy thừa 0,75) T : Nhiệt độ môi trường

gE : Là trọng lượng trứng gà sản xuát mỗi ngày tính bằng g gW: Là sự tăng trọng hàng ngày của gà mái đẻ tính bằng g

Dựa trên công thức này người ta tính sẵn nhu cầu ME cho gà mái đẻ ở nhiệt độ 20- 220 C (Bảng 1.5).

Bảng 1.5 Nhu cầu năng lượng trao đổi cho gà mái đẻ ở nhiệt độ 20- 220 C

Nguồn: Dương Thanh Liêm (1999) [14]

Thể trọng Sức sản xuất trứng (tỷ lệ %); trọng lượng trứng (g) kg kg0,75 0 % 0 g 50 % 30 g 60 % 35 g 70 % 42 g 80 % 48 g 90 % 54 g 1,5 1,35 740 1.000 1.050 1.104 1.154 1.209 2,0 1,68 912 1.171 1.221 1.276 1.326 1.380 2,5 1,99 1.083 1.343 1.393 1.447 1.498 1.552 3,0 2,28 1.238 1.498 1.548 1.602 1.652 1.707 3,5 2,56 1.393 1.652 1.707 1.757 1.807 1.861

18

Sử dụng phương trình toán học dựa trên sự tương quan giữa các yếu tố là phương pháp tính toán khoa học. Song không phải đúng cho mọi trường hợp vì nó còn tùy thuộc theo các giống gà khác nhau và sự tự điều chỉnh lượng thức ăn ăn vào của chúng. Thông thường thức ăn hỗn hợp truyền thống của gà mái đẻ có chứa năng lượng trao đổi vào khoảng 11- 12 MJ/kg thì lượng ăn của gà mái biến động chủ yếu là do nhiệt độ môi trường. Nếu giảm mức năng lượng xuống còn 9,5 MJ ME/kg thì có hiện tượng gà mái ăn tăng lên để lấy lượng bù chất. Nhà chăn nuôi làm sao điều chỉnh để gà mái ăn vừa đủ năng lượng là tốt nhất. Nếu dư thừa năng lượng gà dễ mập cũng không có lợi cho sức sản xuất của gà mái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)