Mọi môi trường đều có một mục đích riêng, chúng ta cần một môi trường thích họp để tăng cường việc theo đuổi những mục đích này. Chẳng hạn, noi làm việc của bạn cần một môi trường chuyên nghiệp có lọi cho loại hình công việc đưực thực hiện ở đó. Bạn sẽ dành nhiều thòi gian công sức để suy nghĩ về cách bài trí văn phòng, nội thất kiến trúc, nhạc nền, v.v... Tưong tự, nhà thờ cần không khí trang nghiêm dành riêng cho việc cầu nguyện và tôn thờ Chúa. Cũng như vậy, một đội điền kinh cần làm việc để tạo ra môi trường tập luyện với tinh thần đồng đội và quyết thắng. Michael Jordan(4) vói tất cả tài năng thiên bẩm của mình, trước đó cũng chỉ choi cho đội bóng hạng xoàng Chicago Bulls đến tói khi câu lạc bộ của anh tạo nên đưực chất keo đặc biệt của tinh thần đồng đội. Khi đó, đội bóng của anh đã trở thành đội bất khả chiến bại.
Một môi trường quan trọng cần bầu không khí phù họp để phát huy tính hiệu quả của nó, gia đình cũng tưong tự như thế. Mọi người thường nói, mái nhà và tổ ấm là hai khái niệm khác nhau. Đê’ mái nhà trở thành tổ ấm cần một vài yếu tố nhất định. Trong đó, điều cơ bản nhất là mái nhà bạn cần một môi trường tràn ngập tình yêu thương vô điều kiện, chúng ta đang nói về tình yêu thương được khắc sâu trong tim thay vì chỉ dựa trên sự thỏa mãn các điều kiện.
Hãy tưởng tượng xem cách mà con cái sẽ nghĩ về bạn: Cha mẹ mình luôn che chở, luôn tin tưởng mình, luôn hi vọng điều tốt nhất cho mình và luôn kiên nhẫn khi dìu dắt mình. Cha mẹ chưa bao giờ khiến mình thất vọng.
Khi tôi và vợ tôi còn là những ông bố, bà mẹ trẻ, lý tưởng của chúng tôi là đạt tói tình yêu thương vô điều kiện. Chúng tôi không biết phải làm sao để điều đó trở thành hiện thực. Chúng tôi không hề ý thức được rằng việc con cái mình hiểu rằng chúng luôn được yêu thương cho dù có bất kì điều gì xảy ra chăng nữa là điều vô cùng quan trọng. Các con được yêu thương khi hành xử đúng mực cũng như khi chưa đúng. Các con được yêu thương lúc ngoan nhất cũng như khi hư nhất. Chúng tôi rất thương yêu con cái, song chúng tôi cần tạo ra một môi trường để con cái có thể nhận thức được rằng tình yêu thương chúng tôi dành cho các con là vô điều kiện. Khi môi trường đó được xác lập, tất cả những mục tiêu lớn lao của chúng ta với tư cách là cha mẹ sẽ trở nên khả thi hơn. Song, nếu con cái chúng ta, bằng cách nào đó, cảm thấy rằng tình yêu thương đó không hề kiên định và phải phấn đấu mói có được thì chúng ta đã thua cuộc trước khi kịp bắt đầu.
Trong chương sau, chúng ta sẽ xem xét chủ đề mấu chốt về kỉ luật con cái, song tôi cũng xin được áp dụng vào vấn đề này ngay bây giờ. Chúng ta đã bàn về phưong pháp kỉ luật con cái bằng cách thay đổi hành vi: Nhanh chóng phản ứng lại vói những thái độ, cư xử chưa đúng mực bằng sự trừng phạt gay gắt. Rất nhiều chuyến gia cho rằng đây là điều quan trọng nhất, họ có thể chỉ cho bạn thấy vài kết quả nhanh chóng để khẳng định quan điểm của mình. Nếu bạn chỉ biết đánh đòn con bạn mỗi khi đứa trẻ có hành động xấu, thì khoảng cách giữa bạn và con cái đang dần lớn. Đứa bé có thể tạm thời vâng lòi nhưng cùng vói thòi gian, thái độ đó sẽ biến thành những con giận dữ phi lí.
Đây là chủ đề chúng ta sẽ bàn sâu hon trong chưong giúp cha mẹ dạy dỗ con cái cách kiểm soát sự giận dữ. Còn bây giờ, quan điểm của chúng ta là: nuôi dạy con cái chỉ bằng biện pháp kỉ luật không tạo nên một môi trường tràn ngập tình yêu thưong vô điều kiện. Ngược lại, phưong pháp thay đổi hành vi sẽ chỉ khiến con cái chúng ta nghĩ rằng chúng chỉ đưực yêu thưong khi biết vâng lòi. Phưong pháp này khiến con trẻ thấy chính xác điều chúng có thể “có được” bằng hành động của mình. Trong khi đó, sự khoan dung mang đến tình yêu thưong chủ động và không dựa vào việc con bạn có hành động xứng đáng hay không. Phương pháp biến đổi hành vi tạo nên một môi trường chỉ toàn sự hãi hon là tràn ngập yêu thưong.
Hình mẫu Kỉnh thảnh
Xin đừng cho rằng tôi đang cổ xúy cho việc giáo dục con cái lỏng lẻo, bất cứ nguyên tắc gì trừ kỉ luật, tôi không hề có ý như vậy thưa bạn!
Chúng ta yêu thưong con cái cả khi chúng vấp ngã. Nhờ có tình yêu thưong, con cái chúng ta sẽ phát triển mỗi ngày để trở thành nhũng người trưởng thành khôn ngoan, cân bằng như chúng ta hằng mong muốn.
Hai vự chồng tôi đã ngày càng khám phá thêm được rằng chúng tôi cần xây dựng tinh thần này trong gia đình mình. Song, chúng tôi cũng hiểu yêu thưong vô điều kiện không phải là một nhiệm vụ đon giản. Bởi thật khó lòng mà cảm thưong vói kẻ khiến chúng ta tức giận.
Chúng tôi cũng giống như bao cha mẹ khác, đã rất nỗ lực để đạt tới lý tưởng yêu thưong con cái vô điều kiện, nhung không phải lúc nào cũng thành công. Trong quá trình phấn đấu, chúng tôi nhận thấy rằng việc thường xuyên nhắc nhở bản thân về một vài yếu tố sau sẽ rất hữu ích:
1. Con cái chúng ta, xét cho cùng, vẫn chỉ là những đứa trẻ. 2. Vậy nên, chúng thường hành xử rất trẻ con.
3. Hành động trẻ con khiến chúng ta, những bậc cha mẹ, bực mình.
4. Tình yêu thưong của chúng ta sẽ giúp chúng trưởng thành dần từ bồng bột tói chín chắn.
5- Tình yêu thương cứng nhắc sẽ tạo nên sự bất an, thiếu tự trọng và thiếu chín chắn kéo dài.
6. Do đó, tôi cũng chịu trách nhiệm vói con về hành vi và sự phát triển của chúng. 7. Lòng yêu thương độ lượng là một cách đầu tư để con trẻ chúng ta cũng lớn lên tràn
đầy tình yêu và sự khoan dung.
Chúng tôi đã nỗ lực như bất cứ bậc cha mẹ nào. Vì quyền lọi của bản thân tôi và các con trai, con gái của chúng tôi, tôi luôn cố gắng biểu lộ tình yêu thương vô điều kiện và ngoan đạo nhất. Tôi thường xuyến nhắc nhở bản thân rằng, bên cạnh những điều vừa được liệt kê ở trên thì hạnh phúc, thành công trong tinh thần, xã hội và cá nhân của các con tôi phụ thuộc vào việc tạo dựng và giữ gìn môi trường mà chúng tôi cần có trong gia đình. Tôi biết rằng bạn cũng sẽ làm điều tương tự.