Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì (Trang 49 - 52)

II. Phân tích về thực trạng xuất khẩu hàng hoá ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.

3. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Kinh doanh xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của mình, phải phân ra thị trờng nào là thị tr- ờng tiêu thụ chính , thị trờng tiêu thụ mới phải xâm nhập làm sao bảo đảm

công ty. Giữ thị trờng cũ , xâm nhập thị trờng mới là chiến lợc kinh doanh không chỉ riêng của một doanh nghiệp nào trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.

Các thị trờng xuất khẩu chính của công ty.

a. Thị trờng các nớc Châu á:

Các nớc Châu á có buôn bán với Việt Nam mà cụ thể với Packexport các mặt hàng trên là: Inđonexia, Singapo, Nhật Bản , Đài Loan và gần đây có thêm thị trờng Thái lan. Nhìn chung đây đều là thị trờng bạn hàng truyền thống có hoạt động buôn bán lâu năm với công ty nên cả hai phía đề hiểu rõ về nhau. Các doanh nhân đại diện cho các doanh nghiệp của phía bạn khi ký kết các hợp đồng mua hàng hoá của công ty đều có sự tin tởng vào đạo đức kinh doanh của công ty. Đây là nền tảng để hai phía công ty và các đơn vị bạn làm ăn lâu dài giữ vững đợc doang số kinh doanh.Các mặt hàng nhập khẩu phần thì họ phân phối trực tiếp hoặc thông qua chế biến tiêu dùng ngay trong nớc phần thì họ chế biến xuất khẩu sang các nớc khác. Đặc biệt loại dợc liệu có chất lợng cao nh quế, long nhãn phía họ sử dụng trong y học, còn mục đích làm gia vị hay thực phẩm thì không đáng kể vì vậy họ chấp nhận giá cao từ 1500 USD/MT đến 2000USDS/MT. Để biết rõ hơn giá trị hàng xuất khẩu theo các nớc chúng ta cùng xem xét bảng dới đây.

Bảng 6: Giá trị hàng xuất khẩu theo các nớc Châu á. Năm

Tên nớc Đơn vị tính 1997 1998 1999

1.Indonexia USD 30578 34475 27029

2. Singapo USD 331106 676025 262721

3. Nhật Bản USD 14000 119358 44129

4. Đài Loan USD 233234 11195 231456

Giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng Châu á biến động tăng giảm liên tục. Nguyên nhân do biến động của thị trờng , có năm thì công ty ký đợc hợp đồng với bạn hàng có số lợng lớn, năm thì có số lợng nhỏ.

Vì công ty không đầu t dây chuyền sản xuất hay chế biến các hàng hoá xuất khẩu này mà chủ yếu liên doanh liên kết, thu mua hàng xuất khẩu . Vì thế chất lợng hàng hoá phụ thuộc vào phía các nhà cung cấp nội địa và mức độ trung thực của cán bộ thu mua hàng hoá. Công ty chỉ đóng gói hàng hoá xuất khẩu. Vì thị trờng này đòi hỏi phía doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm không cần qua tinh chế nhiều cho nên giá trị hàng xuất khẩu không lớn. Song trong tơng lai công ty cần chủ động phối hợp với các đơn vị trong nớc chế biến hàng xuất khẩu. Bởi chỉ có làm nh vậy thì công ty mới thu đợc nhiều lợi nhuận.

b. Thị trờng Mỹ.

Thị trờng Mỹ là thị trờng tiêu thụ hàng hoá khổng lồ. Mỗi năm tiêu thụ khoảng 16000 tấn quế, hàng chục nghìn tấn long nhãn, hàng may mặc thì nhiều, hàng thủ công mỹ nghệ cũng có dấu hiệu sức mua lớn. Hiện nay công ty mới chỉ xuất khẩu với con số rất khiêm tốn 208000USD năm 1997, 298331USD năm 1998 và 459996USD năm 1999.

Trớc khi bỏ cấm vận với Việt Nam hàng hoá có xuất sứ ở Việt Nam không đợc vào thị trờng Mỹ. Vì thế trong giai đoạn này công ty không trực tiếp buôn bán với bạn hàng Mỹ mà phải qua trung gian gây thiệt hại lớn cho công ty. Sau khi Mỹ bỏ cấm vận thực hiện bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, công ty đợc sự giúp đỡ của Bộ thơng mại đã nghiên cứu tìm hiểu thị trờng này từ đó ký hợp đồng với các đối tác phía bạn xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng này, nhng tuy vậy số lợng vẫn chỉ rất khiêm tốn , giá trị hàng xuất khẩu nhỏ, doanh thu không đáng kể cha xứng với tiềm năng của thị trờng. Huy vọng rằng khi rỡ bỏ hoàn toàn mọi trở ngại còn tồn tại giữa hai nớc thông qua hiệp định thơng mại công ty sẽ tạo đợc chỗ đứng

c. Thị trờng liên minh Châu Âu.

Các nớc là bạn hàng chủ yếu của công ty ở thị trờng này bao gồm: Pháp, Anh, Đan Mạch...Thị trờng này là một thị trờng nổi tiếng khó tính. Họ đặt ra tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá. Những hàng hóa vào đợc thị trờng này đều phải qua kiểm tra chất lợng theo tiêu chuẩn rất cao. Chẳng hạn tinh dầu sả phải theo hai chỉ tiêu chính Gtroneltal/Gerarial. Thông thờng công ty xuất khảu 35/86 hoặc 32/86 và yêu cầu không có chất lạ, tạp chất, phải đóng trong thùng phi sắt hoặc kẽm, mỗi phuy từ 180kg đến 210kg/thùng.

Thị trờng châu Âu, tiêu thụ chủ yếu hàng hoá đã thông qua chế biến. Họ chấp nhận giá cả hàng hoá cao. Đây là thị trờng tiêu dùng rất sành điệu , nếu công ty nghiên cứu kỹ đợc những đặc điểm này từ đó cung cấp hàng hoá có chất lợng cao thì sẽ thu đợc nhiều ngoại tệ. Bảng dới đây chỉ rõ kết quả xuất khẩu theo thị trờng các nớc thuộc các Châu lục khác nhau.

Qua bảng trên chúng ta thấy thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty không ổn định. Nguyên nhân có nhiều nhng tập trung vào tình hình biến động chủ yếu của thị trờng. Chính sự biến đổi thất trờng này đã buộc công ty phải điều chỉnh kế hoạch mở rộng thị trờng sao cho vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa nâng cao đợc hiệu quả hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w