III. Nội dung của công tác xuất khẩu.
3. Nguồn hàng cho xuất khẩu.
Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá dịch vụ của đơn vị, tổ chức, cá nhân của một vùng có khả năng xuất khẩu đợc.
Khi nói tới nguồn hàng cho xuất khẩu phải gắn tới địa danh cụ thể không thể gắn với nguồn hàng chung chung đợc, nguồn hàng đó nó phải đảm bảo chất lợng và đáp ứng tôt nhu cầu của khách hàng nớc ngoài.
Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể tự sản xuất, có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với chân hàng. Tuỳ theo đặc điểm của từng loại hàng hoá và từng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lựa chọn cho mình một hình thức thu gom hàng thích hợp. Nguồn hàng ảnh hởng đến tiến trình thực hiện hợp đồng, nó còn ảnh hởng đến uy tín của bên xuất khẩu. Do vậy, công tác tạo nguồn hàng rất quan trọng.
4.Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Phơng thức này là khởi đầu giúp cho quan hệ lâu dài. Phơng thức này còn tiết kiệm chi phí, các quyết định đa ra thờng đợc cân nhắc kỹ càng và tranh thủ đợc nhiều ý kiến của tập thể. Phơng thức này nó cho phép nhà đàm phán giao dịch với đồng thời nhiều khách hàng.
b. Đàm phán qua điện thoại.
Giao dịch dàm phán qua điện thoại đảm bảo tính khẩn trơng đúng thời điểm cần thiết. Do tính không chắc chắn nên phơng thức này chỉ đợc các nhà giao dịch sử dụng trong trờng hợp cần thiết nh sợ bị mất cơ hội kinh doanh, hoặc chỉ cần xác định một vài chi tiết nhỏ của hợp đồng.
c. Đàm phán trực tiếp.
Trao đổi qua th tín, điện thoại thờng đóng vai trò khởi đầu cho giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp đặc biệt là đối với những hợp đồng lớn, có tính chất phức tạp, cần có sự thảo luận kỹ càng giữa các bên trớc khi đi đến ký kết chính thức. Việc gặp gỡ giữa các bên để trao đổi các điều kiện đặt ra là phơng thức đàm phán đặc biệt quan trọng. Trong qúa trình gặp gỡ các bên có thể trực tiếp tìm hiểu tâm lý và phản ứng của đối tác qua nhiều dấu hiệu trên vẻ mặt, cử chỉ...và có thể tác động tới quan điểm , mong muốn của đối tác qua nhiều cách thức cụ thể khác nhau, từ đó tạo điều kiện cho các bên có thể giải quyết cặn kẽ quan điểm của mình và hiểu đợc quan điểm của đối tác trên cơ sở đó có thể tìm ra giải pháp tối u dung hoà lợi ích giữa các bên. Phơng thức đàm phán này đẩy nhanh tốc độ giải quyết những bất đồng và nhiều khi là lối thóat dui nhất qua các cuộc đàm phán qua th tín, điện thoại đã kéo dài mà không có hiệu quả. Các bớc tiến hành đàm phán:
B
ớc 1: Hỏi hàng
Là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch, xuất phát từ phía ngời mua để yêu cầu ngời bán cung cấp thông tin về một loại hàng hoá dịch vụ nào đó. Th hỏi hàng không ràng buộc trách nhiệm của ngời mua. Nội dung không cần
thiết đầy đủ nh một hợp đồng, nhng phải đảm bảo một số nội dung cơ bản; tên hàng, giá cả, số lợng, chất lợng.
B
ớc 2: Chào hàng .
Là lời đề nghị bớc vào giao dịch xuất phát từ phía ngời bán. Về mặt pháp lý đơn chào hàng ràng buộc trách nhiệm của ngời bán nhng có những trờng hợp không ràng buộc. Đơn chào hàng phải thể hiện ý đồ muốn bán hàng thực sự.
B
ớc 3: Đặt hàng .
Là lời thực hiện giao hàng xuất phát từ phía ngời mua. Về mặt pháp lý ràng buộc nghĩa vụ của ngời mua, thờng sử dụng khách hàng quen biết nhau. Nó thể hiện ý đồ muốn mua hàng thực sự từ phía ngời mua.
B
ớc 4: Hoàn giá.
Là sự mặc cả về giá cả hàng hoá. Về mặt pháp lý là th trả lời nhng không phải chấp nhận mọi điều kiện trong lời đề nghị trớc đó. Ngời mua và bán đều có thể viết.
B
ớc 5: Chấp nhận.
Là việc một bên thể hiện sự chấp nhận hoàn toàn vô điều kiện với nội dung do phía bên kia đa ra.
B
ớc 6: Xác nhận.
Là việc xác nhận lại điều kiện mà hai bên đã thoả thuận trớc đó. Việc xác nhận luôn luôn đồng nghĩa với ký hợp đồng
Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá:
Sau khi hai bên tiến hành giao dịch đàm phán phải ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá và dịch vụ cụ thể. Trong đó phải xác định quyền hạn và nghĩa vụ của các bên thông qua các điều khoản.
Có hai hình thức ký kết hợp đồng là bằng văn bản và bằng miệng. ở Việt nam bắt buộc phải bằng văn bản. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của hai bên. Hợp đồng dùng ngôn ngữ quốc tế phổ biến để xác định quyền hạn và nghĩa vụ, đảm bảo chính xác rõ ràng.
Các b ớc thực hiện hợp đồng .
Đợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Ký kết hợp
đồng xuất khẩu Kiểm traL/C Xin giấy phép xuất khẩu
Làm thủ tục
thanh toán Giải quyết khiếu nại hàng hoáChuẩn bị
Mua bảo
hiểm hợp đồngThanh lý Uỷ thác lên tầu
Gửi hàng lên
phần ii
thực trạng kinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.